context
stringclasses
291 values
question
stringlengths
10
452
options
sequencelengths
4
4
answers
stringclasses
4 values
Hai người bạn đang đi trong rừng, bỗng đâu, một con gấu chạy xộc tới. Một người bỏ chạy, vội trèo lên cây. Người kia ở lại một mình, chẳng biết làm thế nào, đành nằm yên, giả vờ chết. Gấu đến ghé sát mặt ngửi ngửi, cho là người chết, bỏ đi. Khi gấu đã đi xa, người bạn tụt xuống, cười hỏi: – Ban nãy, gấu thì thầm với cậu gì thế? – À, nó bảo rằng kẻ bỏ bạn trong lúc hoạn nạn là người tồi.
Hai người bạn đã làm gì khi gặp sự tấn công của con gấu?
[ "Một người leo lên cây, một người nằm im giả vờ chết.", "Hai người bạn bỏ chạy về nhà.", "Nằm im giả vờ chết tại chỗ.", "Hai người cùng nhau leo lên cây cao su." ]
A
Hai người bạn đang đi trong rừng, bỗng đâu, một con gấu chạy xộc tới. Một người bỏ chạy, vội trèo lên cây. Người kia ở lại một mình, chẳng biết làm thế nào, đành nằm yên, giả vờ chết. Gấu đến ghé sát mặt ngửi ngửi, cho là người chết, bỏ đi. Khi gấu đã đi xa, người bạn tụt xuống, cười hỏi: – Ban nãy, gấu thì thầm với cậu gì thế? – À, nó bảo rằng kẻ bỏ bạn trong lúc hoạn nạn là người tồi.
Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
[ "Không nên nói xấu bạn bè xung quanh.", "Cần bảo vệ loài gấu một cách khẩn cấp.", "Cần bảo vệ thiên nhiên ngay lập tức.", "Bạn bè cần giúp đỡ nhau khi gặp hoạn nạn và khó khăn." ]
D
Hai người bạn đang đi trong rừng, bỗng đâu, một con gấu chạy xộc tới. Một người bỏ chạy, vội trèo lên cây. Người kia ở lại một mình, chẳng biết làm thế nào, đành nằm yên, giả vờ chết. Gấu đến ghé sát mặt ngửi ngửi, cho là người chết, bỏ đi. Khi gấu đã đi xa, người bạn tụt xuống, cười hỏi: – Ban nãy, gấu thì thầm với cậu gì thế? – À, nó bảo rằng kẻ bỏ bạn trong lúc hoạn nạn là người tồi.
Gấu đã làm gì khi thấy người đã chết?
[ "Bỏ đi.", "Tiếp tục tấn công.", "Nói thầm vào tai.", "Nằm kế bên người." ]
A
Hai người bạn đang đi trong rừng, bỗng đâu, một con gấu chạy xộc tới. Một người bỏ chạy, vội trèo lên cây. Người kia ở lại một mình, chẳng biết làm thế nào, đành nằm yên, giả vờ chết. Gấu đến ghé sát mặt ngửi ngửi, cho là người chết, bỏ đi. Khi gấu đã đi xa, người bạn tụt xuống, cười hỏi: – Ban nãy, gấu thì thầm với cậu gì thế? – À, nó bảo rằng kẻ bỏ bạn trong lúc hoạn nạn là người tồi.
Người bạn bỏ bạn lúc hoạn nạn và khó khăn là người như thế nào?
[ "Tốt.", "Tồi.", "Rộng lượng.", "Thứ tha." ]
B
Chú bé loắt choắt Cái xắc xinh xinh Cái chân thoăn thoắt Cái đầu nghênh nghênh. Ca lô đội lệch Mồm huýt sáo vang Như con chim chích Nhảy trên đường vàng... Một hôm nào đó Như bao hôm nào Chú đồng chí nhỏ Bỏ thư vào bao. Vụt qua mặt trận Đạn bay vèo vèo Thư đề "Thượng khẩn" Sợ chi hiểm nghèo. Đường quê vắng vẻ Lúa trỗ đòng đòng Ca lô chú bé Nhấp nhô trên đồng...
Chú bé Lượm có đôi chân đi như thế nào?
[ "Loắt choắt.", "Xinh xinh.", "Thoăn thoát.", "Nghênh nghênh." ]
C
Chú bé loắt choắt Cái xắc xinh xinh Cái chân thoăn thoắt Cái đầu nghênh nghênh. Ca lô đội lệch Mồm huýt sáo vang Như con chim chích Nhảy trên đường vàng... Một hôm nào đó Như bao hôm nào Chú đồng chí nhỏ Bỏ thư vào bao. Vụt qua mặt trận Đạn bay vèo vèo Thư đề "Thượng khẩn" Sợ chi hiểm nghèo. Đường quê vắng vẻ Lúa trỗ đòng đòng Ca lô chú bé Nhấp nhô trên đồng...
Chú bé Lượm có nhiệm vụ được giao là gì?
[ "Giao tiếp (gặp gỡ mọi người).", "Giao hàng (vận chuyển hàng hóa).", "Giao liên (đưa thư liên lạc).", "Giao đấu và đánh giặc." ]
C
Chú bé loắt choắt Cái xắc xinh xinh Cái chân thoăn thoắt Cái đầu nghênh nghênh. Ca lô đội lệch Mồm huýt sáo vang Như con chim chích Nhảy trên đường vàng... Một hôm nào đó Như bao hôm nào Chú đồng chí nhỏ Bỏ thư vào bao. Vụt qua mặt trận Đạn bay vèo vèo Thư đề "Thượng khẩn" Sợ chi hiểm nghèo. Đường quê vắng vẻ Lúa trỗ đòng đòng Ca lô chú bé Nhấp nhô trên đồng...
Tính cách chú bé Lượm như thế nào?
[ "Hoạt bát, tinh nghịch, dũng cảm.", "Trẻ con, nũng nịu, vòi vĩnh.", "Nhanh nhảu, nóng tính, ẩu.", "Nhút nhát, tự ti, chậm chạp." ]
A
Chú bé loắt choắt Cái xắc xinh xinh Cái chân thoăn thoắt Cái đầu nghênh nghênh. Ca lô đội lệch Mồm huýt sáo vang Như con chim chích Nhảy trên đường vàng... Một hôm nào đó Như bao hôm nào Chú đồng chí nhỏ Bỏ thư vào bao. Vụt qua mặt trận Đạn bay vèo vèo Thư đề "Thượng khẩn" Sợ chi hiểm nghèo. Đường quê vắng vẻ Lúa trỗ đòng đòng Ca lô chú bé Nhấp nhô trên đồng...
Vẻ hồn nhiên, tinh nghịch của chú bé Lượm được so sánh giống với con gì?
[ "Chú cún con.", "Con chim cắt.", "Con chim chích.", "Chú lật đật." ]
C
Chú bé loắt choắt Cái xắc xinh xinh Cái chân thoăn thoắt Cái đầu nghênh nghênh. Ca lô đội lệch Mồm huýt sáo vang Như con chim chích Nhảy trên đường vàng... Một hôm nào đó Như bao hôm nào Chú đồng chí nhỏ Bỏ thư vào bao. Vụt qua mặt trận Đạn bay vèo vèo Thư đề "Thượng khẩn" Sợ chi hiểm nghèo. Đường quê vắng vẻ Lúa trỗ đòng đòng Ca lô chú bé Nhấp nhô trên đồng...
Bài thơ này truyền đạt thông điệp là gì?
[ "Ca ngợi chú bé Lượm hồn nhiên, trong sáng, trẻ con.", "Ca ngợi chú bé tốt bụng, thân thiện và trong sáng.", "Ca ngợi chú bé Lượm hồn nhiên, tinh nghịch mà cũng rất dũng cảm.", "Ca ngợi chú bé Lượm tuổi nhỏ mà có chí lớn, biết cầm súng đánh giặc." ]
C
1. Thành và Mến là đôi bạn ngày nhỏ. Ngày ấy, giặc Mĩ ném bom phá hoại miền Bắc, Thành theo bố mẹ sơ tán về quê Mến. Mĩ thua, Thành về lại thị xã. Hai năm sau, bố Thành đón Mến ra chơi. Thành dẫn bạn đi thăm khắp nơi. Cái gì đối với Mến cũng lạ. Ở đây có nhiều phố quá. Phố nào cũng nhà ngói san sát, cái cao cái thấp, chẳng giống những ngôi nhà ở quê. Mỗi sáng, mỗi chiều, những dòng xe cộ đi lại nườm nượp. Ban đêm, đèn điện lấp lánh như sao sa. 2. Chỗ duy nhất là công viên. Ở đây, bên cạnh vườn hoa có cầu trượt, đu quay, có cả một cái hồ lớn. Mến rất thích chơi ở ven hồ. Hồ này rộng hơn cái đầm ở làng của Mến nhưng không trồng sen. Nhìn mặt hồ sóng gợn lăn tăn, hai đứa lại nhắc chuyện hồi nào bơi thuyền thúng ra giữa đầm hái hoa. Đang mải chuyện, bỗng các em nghe tiếng kêu thất thanh: - Cứu với! Thành chưa kịp hiểu chuyện gì đã thấy Mến lao xuống nước. Giữa hồ, một cậu bé đang vùng vẫy tuyệt vọng. Trên bờ, mấy chú bé ướt lướt thướt hốt hoảng kêu la. Mến bơi rất nhanh. Chỉ một loáng, em đã đến bên cậu bé, khéo léo túm tóc cậu, đưa vào bờ. 3. Về nhà, Thành và Mến sợ bố lo, không dám kể cho bố nghe chuyện xảy ra. Mãi đến khi về quê, bố mới biết chuyện. Bố bảo: - Người ở làng quê như thế đấy, con ạ. Lúc đất nước có chiến tranh, họ sẵn lòng sẻ nhà sẻ cửa. Cứu người, họ không hề ngần ngại.
Những nhân vật nào được kể trong câu chuyện?
[ "Mến và Mĩ.", "Thành và Mến.", "Thành và Mĩ.", "Thành, Mĩ và Mến." ]
B
1. Thành và Mến là đôi bạn ngày nhỏ. Ngày ấy, giặc Mĩ ném bom phá hoại miền Bắc, Thành theo bố mẹ sơ tán về quê Mến. Mĩ thua, Thành về lại thị xã. Hai năm sau, bố Thành đón Mến ra chơi. Thành dẫn bạn đi thăm khắp nơi. Cái gì đối với Mến cũng lạ. Ở đây có nhiều phố quá. Phố nào cũng nhà ngói san sát, cái cao cái thấp, chẳng giống những ngôi nhà ở quê. Mỗi sáng, mỗi chiều, những dòng xe cộ đi lại nườm nượp. Ban đêm, đèn điện lấp lánh như sao sa. 2. Chỗ duy nhất là công viên. Ở đây, bên cạnh vườn hoa có cầu trượt, đu quay, có cả một cái hồ lớn. Mến rất thích chơi ở ven hồ. Hồ này rộng hơn cái đầm ở làng của Mến nhưng không trồng sen. Nhìn mặt hồ sóng gợn lăn tăn, hai đứa lại nhắc chuyện hồi nào bơi thuyền thúng ra giữa đầm hái hoa. Đang mải chuyện, bỗng các em nghe tiếng kêu thất thanh: - Cứu với! Thành chưa kịp hiểu chuyện gì đã thấy Mến lao xuống nước. Giữa hồ, một cậu bé đang vùng vẫy tuyệt vọng. Trên bờ, mấy chú bé ướt lướt thướt hốt hoảng kêu la. Mến bơi rất nhanh. Chỉ một loáng, em đã đến bên cậu bé, khéo léo túm tóc cậu, đưa vào bờ. 3. Về nhà, Thành và Mến sợ bố lo, không dám kể cho bố nghe chuyện xảy ra. Mãi đến khi về quê, bố mới biết chuyện. Bố bảo: - Người ở làng quê như thế đấy, con ạ. Lúc đất nước có chiến tranh, họ sẵn lòng sẻ nhà sẻ cửa. Cứu người, họ không hề ngần ngại.
Thành và Mến quen nhau và kết bạn với nhau khi nào?
[ "Mĩ ném bom phá hoại miền Nam, Thành phải sơ tán về quê Mến ở.", "Mĩ ném bom bắn phá miền Bắc, Mến sơ tán lên thành phố và gặp Thành.", "Mĩ ném bom phá hoại miền Bắc, Thành phải sơ tán về quê Mến ở.", "Tất cả các ý trên." ]
C
1. Thành và Mến là đôi bạn ngày nhỏ. Ngày ấy, giặc Mĩ ném bom phá hoại miền Bắc, Thành theo bố mẹ sơ tán về quê Mến. Mĩ thua, Thành về lại thị xã. Hai năm sau, bố Thành đón Mến ra chơi. Thành dẫn bạn đi thăm khắp nơi. Cái gì đối với Mến cũng lạ. Ở đây có nhiều phố quá. Phố nào cũng nhà ngói san sát, cái cao cái thấp, chẳng giống những ngôi nhà ở quê. Mỗi sáng, mỗi chiều, những dòng xe cộ đi lại nườm nượp. Ban đêm, đèn điện lấp lánh như sao sa. 2. Chỗ duy nhất là công viên. Ở đây, bên cạnh vườn hoa có cầu trượt, đu quay, có cả một cái hồ lớn. Mến rất thích chơi ở ven hồ. Hồ này rộng hơn cái đầm ở làng của Mến nhưng không trồng sen. Nhìn mặt hồ sóng gợn lăn tăn, hai đứa lại nhắc chuyện hồi nào bơi thuyền thúng ra giữa đầm hái hoa. Đang mải chuyện, bỗng các em nghe tiếng kêu thất thanh: - Cứu với! Thành chưa kịp hiểu chuyện gì đã thấy Mến lao xuống nước. Giữa hồ, một cậu bé đang vùng vẫy tuyệt vọng. Trên bờ, mấy chú bé ướt lướt thướt hốt hoảng kêu la. Mến bơi rất nhanh. Chỉ một loáng, em đã đến bên cậu bé, khéo léo túm tóc cậu, đưa vào bờ. 3. Về nhà, Thành và Mến sợ bố lo, không dám kể cho bố nghe chuyện xảy ra. Mãi đến khi về quê, bố mới biết chuyện. Bố bảo: - Người ở làng quê như thế đấy, con ạ. Lúc đất nước có chiến tranh, họ sẵn lòng sẻ nhà sẻ cửa. Cứu người, họ không hề ngần ngại.
Mến có dịp gặp lại Thành vào dịp nào?
[ "Bố Thành đón mến lên thành phố chơi.", "Mĩ lại ném bom phá hoại, Thành lại về quê sơ tán.", "Thành có dịp về thăm lại miền quê, thăm Mến.", "Tất cả các ý trên." ]
A
1. Thành và Mến là đôi bạn ngày nhỏ. Ngày ấy, giặc Mĩ ném bom phá hoại miền Bắc, Thành theo bố mẹ sơ tán về quê Mến. Mĩ thua, Thành về lại thị xã. Hai năm sau, bố Thành đón Mến ra chơi. Thành dẫn bạn đi thăm khắp nơi. Cái gì đối với Mến cũng lạ. Ở đây có nhiều phố quá. Phố nào cũng nhà ngói san sát, cái cao cái thấp, chẳng giống những ngôi nhà ở quê. Mỗi sáng, mỗi chiều, những dòng xe cộ đi lại nườm nượp. Ban đêm, đèn điện lấp lánh như sao sa. 2. Chỗ duy nhất là công viên. Ở đây, bên cạnh vườn hoa có cầu trượt, đu quay, có cả một cái hồ lớn. Mến rất thích chơi ở ven hồ. Hồ này rộng hơn cái đầm ở làng của Mến nhưng không trồng sen. Nhìn mặt hồ sóng gợn lăn tăn, hai đứa lại nhắc chuyện hồi nào bơi thuyền thúng ra giữa đầm hái hoa. Đang mải chuyện, bỗng các em nghe tiếng kêu thất thanh: - Cứu với! Thành chưa kịp hiểu chuyện gì đã thấy Mến lao xuống nước. Giữa hồ, một cậu bé đang vùng vẫy tuyệt vọng. Trên bờ, mấy chú bé ướt lướt thướt hốt hoảng kêu la. Mến bơi rất nhanh. Chỉ một loáng, em đã đến bên cậu bé, khéo léo túm tóc cậu, đưa vào bờ. 3. Về nhà, Thành và Mến sợ bố lo, không dám kể cho bố nghe chuyện xảy ra. Mãi đến khi về quê, bố mới biết chuyện. Bố bảo: - Người ở làng quê như thế đấy, con ạ. Lúc đất nước có chiến tranh, họ sẵn lòng sẻ nhà sẻ cửa. Cứu người, họ không hề ngần ngại.
Mến cảm thấy thị xã có gì lạ?
[ "Con người đối với Mến thật lạ.", "Cái gì đối với Mến cũng lạ.", "Chẳng có gì lạ lẫm đối với Mến.", "Tất cả các ý trên." ]
B
1. Thành và Mến là đôi bạn ngày nhỏ. Ngày ấy, giặc Mĩ ném bom phá hoại miền Bắc, Thành theo bố mẹ sơ tán về quê Mến. Mĩ thua, Thành về lại thị xã. Hai năm sau, bố Thành đón Mến ra chơi. Thành dẫn bạn đi thăm khắp nơi. Cái gì đối với Mến cũng lạ. Ở đây có nhiều phố quá. Phố nào cũng nhà ngói san sát, cái cao cái thấp, chẳng giống những ngôi nhà ở quê. Mỗi sáng, mỗi chiều, những dòng xe cộ đi lại nườm nượp. Ban đêm, đèn điện lấp lánh như sao sa. 2. Chỗ duy nhất là công viên. Ở đây, bên cạnh vườn hoa có cầu trượt, đu quay, có cả một cái hồ lớn. Mến rất thích chơi ở ven hồ. Hồ này rộng hơn cái đầm ở làng của Mến nhưng không trồng sen. Nhìn mặt hồ sóng gợn lăn tăn, hai đứa lại nhắc chuyện hồi nào bơi thuyền thúng ra giữa đầm hái hoa. Đang mải chuyện, bỗng các em nghe tiếng kêu thất thanh: - Cứu với! Thành chưa kịp hiểu chuyện gì đã thấy Mến lao xuống nước. Giữa hồ, một cậu bé đang vùng vẫy tuyệt vọng. Trên bờ, mấy chú bé ướt lướt thướt hốt hoảng kêu la. Mến bơi rất nhanh. Chỉ một loáng, em đã đến bên cậu bé, khéo léo túm tóc cậu, đưa vào bờ. 3. Về nhà, Thành và Mến sợ bố lo, không dám kể cho bố nghe chuyện xảy ra. Mãi đến khi về quê, bố mới biết chuyện. Bố bảo: - Người ở làng quê như thế đấy, con ạ. Lúc đất nước có chiến tranh, họ sẵn lòng sẻ nhà sẻ cửa. Cứu người, họ không hề ngần ngại.
Mến đã có hành động gì được xem là đáng khen?
[ "Nhảy xuống hồ trong công viên hái hoa sen.", "Nhặt rác và trồng sen ở hồ trong công viên.", "Cứu em nhỏ suýt chết đuối dưới hồ trong công viên.", "Tất cả các ý trên." ]
C
1. Thành và Mến là đôi bạn ngày nhỏ. Ngày ấy, giặc Mĩ ném bom phá hoại miền Bắc, Thành theo bố mẹ sơ tán về quê Mến. Mĩ thua, Thành về lại thị xã. Hai năm sau, bố Thành đón Mến ra chơi. Thành dẫn bạn đi thăm khắp nơi. Cái gì đối với Mến cũng lạ. Ở đây có nhiều phố quá. Phố nào cũng nhà ngói san sát, cái cao cái thấp, chẳng giống những ngôi nhà ở quê. Mỗi sáng, mỗi chiều, những dòng xe cộ đi lại nườm nượp. Ban đêm, đèn điện lấp lánh như sao sa. 2. Chỗ duy nhất là công viên. Ở đây, bên cạnh vườn hoa có cầu trượt, đu quay, có cả một cái hồ lớn. Mến rất thích chơi ở ven hồ. Hồ này rộng hơn cái đầm ở làng của Mến nhưng không trồng sen. Nhìn mặt hồ sóng gợn lăn tăn, hai đứa lại nhắc chuyện hồi nào bơi thuyền thúng ra giữa đầm hái hoa. Đang mải chuyện, bỗng các em nghe tiếng kêu thất thanh: - Cứu với! Thành chưa kịp hiểu chuyện gì đã thấy Mến lao xuống nước. Giữa hồ, một cậu bé đang vùng vẫy tuyệt vọng. Trên bờ, mấy chú bé ướt lướt thướt hốt hoảng kêu la. Mến bơi rất nhanh. Chỉ một loáng, em đã đến bên cậu bé, khéo léo túm tóc cậu, đưa vào bờ. 3. Về nhà, Thành và Mến sợ bố lo, không dám kể cho bố nghe chuyện xảy ra. Mãi đến khi về quê, bố mới biết chuyện. Bố bảo: - Người ở làng quê như thế đấy, con ạ. Lúc đất nước có chiến tranh, họ sẵn lòng sẻ nhà sẻ cửa. Cứu người, họ không hề ngần ngại.
Mến đã cứu cậu bé suýt chết đuối như thế nào?
[ "Đi gọi người tới giúp cậu bé.", "Chèo thuyền ra giữa hồ vớt cậu lên.", "Khéo léo túm tóc cậu, đưa vào bờ.", "Tất cả các đáp án trên." ]
C
1. Thành và Mến là đôi bạn ngày nhỏ. Ngày ấy, giặc Mĩ ném bom phá hoại miền Bắc, Thành theo bố mẹ sơ tán về quê Mến. Mĩ thua, Thành về lại thị xã. Hai năm sau, bố Thành đón Mến ra chơi. Thành dẫn bạn đi thăm khắp nơi. Cái gì đối với Mến cũng lạ. Ở đây có nhiều phố quá. Phố nào cũng nhà ngói san sát, cái cao cái thấp, chẳng giống những ngôi nhà ở quê. Mỗi sáng, mỗi chiều, những dòng xe cộ đi lại nườm nượp. Ban đêm, đèn điện lấp lánh như sao sa. 2. Chỗ duy nhất là công viên. Ở đây, bên cạnh vườn hoa có cầu trượt, đu quay, có cả một cái hồ lớn. Mến rất thích chơi ở ven hồ. Hồ này rộng hơn cái đầm ở làng của Mến nhưng không trồng sen. Nhìn mặt hồ sóng gợn lăn tăn, hai đứa lại nhắc chuyện hồi nào bơi thuyền thúng ra giữa đầm hái hoa. Đang mải chuyện, bỗng các em nghe tiếng kêu thất thanh: - Cứu với! Thành chưa kịp hiểu chuyện gì đã thấy Mến lao xuống nước. Giữa hồ, một cậu bé đang vùng vẫy tuyệt vọng. Trên bờ, mấy chú bé ướt lướt thướt hốt hoảng kêu la. Mến bơi rất nhanh. Chỉ một loáng, em đã đến bên cậu bé, khéo léo túm tóc cậu, đưa vào bờ. 3. Về nhà, Thành và Mến sợ bố lo, không dám kể cho bố nghe chuyện xảy ra. Mãi đến khi về quê, bố mới biết chuyện. Bố bảo: - Người ở làng quê như thế đấy, con ạ. Lúc đất nước có chiến tranh, họ sẵn lòng sẻ nhà sẻ cửa. Cứu người, họ không hề ngần ngại.
Tại sao Thành và Mến không dám kể cho bố nghe chuyện đã xảy ra?
[ "Vì chuyện chẳng có gì đáng kể.", "Vì sợ bố lo.", "Vì Mến phải về quê gấp.", "Vì sợ bố mắng." ]
B
1. Thành và Mến là đôi bạn ngày nhỏ. Ngày ấy, giặc Mĩ ném bom phá hoại miền Bắc, Thành theo bố mẹ sơ tán về quê Mến. Mĩ thua, Thành về lại thị xã. Hai năm sau, bố Thành đón Mến ra chơi. Thành dẫn bạn đi thăm khắp nơi. Cái gì đối với Mến cũng lạ. Ở đây có nhiều phố quá. Phố nào cũng nhà ngói san sát, cái cao cái thấp, chẳng giống những ngôi nhà ở quê. Mỗi sáng, mỗi chiều, những dòng xe cộ đi lại nườm nượp. Ban đêm, đèn điện lấp lánh như sao sa. 2. Chỗ duy nhất là công viên. Ở đây, bên cạnh vườn hoa có cầu trượt, đu quay, có cả một cái hồ lớn. Mến rất thích chơi ở ven hồ. Hồ này rộng hơn cái đầm ở làng của Mến nhưng không trồng sen. Nhìn mặt hồ sóng gợn lăn tăn, hai đứa lại nhắc chuyện hồi nào bơi thuyền thúng ra giữa đầm hái hoa. Đang mải chuyện, bỗng các em nghe tiếng kêu thất thanh: - Cứu với! Thành chưa kịp hiểu chuyện gì đã thấy Mến lao xuống nước. Giữa hồ, một cậu bé đang vùng vẫy tuyệt vọng. Trên bờ, mấy chú bé ướt lướt thướt hốt hoảng kêu la. Mến bơi rất nhanh. Chỉ một loáng, em đã đến bên cậu bé, khéo léo túm tóc cậu, đưa vào bờ. 3. Về nhà, Thành và Mến sợ bố lo, không dám kể cho bố nghe chuyện xảy ra. Mãi đến khi về quê, bố mới biết chuyện. Bố bảo: - Người ở làng quê như thế đấy, con ạ. Lúc đất nước có chiến tranh, họ sẵn lòng sẻ nhà sẻ cửa. Cứu người, họ không hề ngần ngại.
Tình cảm gì của bố Thành đối với người ở nông thôn được thể hiện qua câu nói nào?
[ "Ghen ghét, đố kị, soi mói.", "Quý trọng, khâm phục, biết ơn.", "Thờ ơ, vô cảm, không quan tâm.", "Coi thường, khinh miệt, kì thị." ]
B
1. Giặc Nguyên cho sứ thần sang giả vờ mượn đường để xâm chiếm nước ta. Thấy sứ giặc ngang ngược đủ điều, Trần Quốc Toản vô cùng căm giận. 2. Sáng nay, biết Vua họp bàn việc nước ở dưới thuyền rồng, Quốc Toản quyết đợi gặp Vua để nói hai tiếng "xin đánh". Đợi từ sáng đến trưa, vẫn không gặp được, cậu bèn liều chết xô mấy người lính gác ngã chúi, xăm xăm xuống bến. Quân lính ập đến vây kín. Quốc Toản mặt đỏ bừng bừng, tuốt gươm, quát lớn: - Ta xuống xin bệ kiến Vua, không kẻ nào được giữ ta lại. 3. Vừa lúc ấy, cuộc họp dưới thuyền rồng tạm nghỉ, Vua cùng các vương hầu ra ngoài mui thuyền. Quốc Toản bèn chạy đến, quỳ xuống tâu: - Cho giặc mượn đường là mất nước. Xin Bệ hạ cho đánh! Nói xong, cậu tự đặt thanh gươm lên gáy, xin chịu tội. Vua truyền cho Quốc Toản đứng dậy, ôn tồn bảo: - Quốc Toản làm trái phép nước, lẽ ra phải trị tội. Nhưng xét thấy em còn trẻ mà đã biết lo việc nước, ta có lời khen. Nói rồi, Vua ban cho Quốc Toản một quả cam. 4. Quốc Toản tạ ơn Vua, chân bước lên bờ mà lòng ấm ức: "Vua ban cho cam quý nhưng xem ta như trẻ con, vẫn không cho dự bàn việc nước". Nghĩ đến quân giặc đang lăm le đè đầu cưỡi cổ dân mình, cậu nghiến răng, hai bàn tay bóp chặt. Thấy Quốc Toản trở ra, mọi người ùa tới. Cậu xòe bàn tay phải cho họ xem cam quý Vua ban. Nhưng quả cam đã nát từ bao giờ.
Nhân vật lịch sử nào được nhắc đến trong bài đọc?
[ "Trần Quốc Toản.", "Trần Hưng Đạo.", "Trần Nhân Tông.", "Trần Thái Tông." ]
A
1. Giặc Nguyên cho sứ thần sang giả vờ mượn đường để xâm chiếm nước ta. Thấy sứ giặc ngang ngược đủ điều, Trần Quốc Toản vô cùng căm giận. 2. Sáng nay, biết Vua họp bàn việc nước ở dưới thuyền rồng, Quốc Toản quyết đợi gặp Vua để nói hai tiếng "xin đánh". Đợi từ sáng đến trưa, vẫn không gặp được, cậu bèn liều chết xô mấy người lính gác ngã chúi, xăm xăm xuống bến. Quân lính ập đến vây kín. Quốc Toản mặt đỏ bừng bừng, tuốt gươm, quát lớn: - Ta xuống xin bệ kiến Vua, không kẻ nào được giữ ta lại. 3. Vừa lúc ấy, cuộc họp dưới thuyền rồng tạm nghỉ, Vua cùng các vương hầu ra ngoài mui thuyền. Quốc Toản bèn chạy đến, quỳ xuống tâu: - Cho giặc mượn đường là mất nước. Xin Bệ hạ cho đánh! Nói xong, cậu tự đặt thanh gươm lên gáy, xin chịu tội. Vua truyền cho Quốc Toản đứng dậy, ôn tồn bảo: - Quốc Toản làm trái phép nước, lẽ ra phải trị tội. Nhưng xét thấy em còn trẻ mà đã biết lo việc nước, ta có lời khen. Nói rồi, Vua ban cho Quốc Toản một quả cam. 4. Quốc Toản tạ ơn Vua, chân bước lên bờ mà lòng ấm ức: "Vua ban cho cam quý nhưng xem ta như trẻ con, vẫn không cho dự bàn việc nước". Nghĩ đến quân giặc đang lăm le đè đầu cưỡi cổ dân mình, cậu nghiến răng, hai bàn tay bóp chặt. Thấy Quốc Toản trở ra, mọi người ùa tới. Cậu xòe bàn tay phải cho họ xem cam quý Vua ban. Nhưng quả cam đã nát từ bao giờ.
Âm mưu của Giặc Nguyên đối với nước ta là gì?
[ "Cấu kết với nước ta xâm chiếm nước khác.", "Thông thương với nước ta.", "Giúp đỡ nước ta.", "Xâm chiếm nước ta." ]
D
1. Giặc Nguyên cho sứ thần sang giả vờ mượn đường để xâm chiếm nước ta. Thấy sứ giặc ngang ngược đủ điều, Trần Quốc Toản vô cùng căm giận. 2. Sáng nay, biết Vua họp bàn việc nước ở dưới thuyền rồng, Quốc Toản quyết đợi gặp Vua để nói hai tiếng "xin đánh". Đợi từ sáng đến trưa, vẫn không gặp được, cậu bèn liều chết xô mấy người lính gác ngã chúi, xăm xăm xuống bến. Quân lính ập đến vây kín. Quốc Toản mặt đỏ bừng bừng, tuốt gươm, quát lớn: - Ta xuống xin bệ kiến Vua, không kẻ nào được giữ ta lại. 3. Vừa lúc ấy, cuộc họp dưới thuyền rồng tạm nghỉ, Vua cùng các vương hầu ra ngoài mui thuyền. Quốc Toản bèn chạy đến, quỳ xuống tâu: - Cho giặc mượn đường là mất nước. Xin Bệ hạ cho đánh! Nói xong, cậu tự đặt thanh gươm lên gáy, xin chịu tội. Vua truyền cho Quốc Toản đứng dậy, ôn tồn bảo: - Quốc Toản làm trái phép nước, lẽ ra phải trị tội. Nhưng xét thấy em còn trẻ mà đã biết lo việc nước, ta có lời khen. Nói rồi, Vua ban cho Quốc Toản một quả cam. 4. Quốc Toản tạ ơn Vua, chân bước lên bờ mà lòng ấm ức: "Vua ban cho cam quý nhưng xem ta như trẻ con, vẫn không cho dự bàn việc nước". Nghĩ đến quân giặc đang lăm le đè đầu cưỡi cổ dân mình, cậu nghiến răng, hai bàn tay bóp chặt. Thấy Quốc Toản trở ra, mọi người ùa tới. Cậu xòe bàn tay phải cho họ xem cam quý Vua ban. Nhưng quả cam đã nát từ bao giờ.
Nhân vật lịch sử Trần Quốc Toản là ai?
[ "Là thiếu niên anh hùng, sau này chính là Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn.", "Là anh vua Trần Nhân Tông, tham gia kháng chiến chống giặc Nguyên.", "Là con trai vua Trần Nhân Tông, tham gia kháng chiến chống giặc Nguyên.", "Là em vua Trần Nhân Tông, tham gia kháng chiến chống giặc Nguyên." ]
D
1. Giặc Nguyên cho sứ thần sang giả vờ mượn đường để xâm chiếm nước ta. Thấy sứ giặc ngang ngược đủ điều, Trần Quốc Toản vô cùng căm giận. 2. Sáng nay, biết Vua họp bàn việc nước ở dưới thuyền rồng, Quốc Toản quyết đợi gặp Vua để nói hai tiếng "xin đánh". Đợi từ sáng đến trưa, vẫn không gặp được, cậu bèn liều chết xô mấy người lính gác ngã chúi, xăm xăm xuống bến. Quân lính ập đến vây kín. Quốc Toản mặt đỏ bừng bừng, tuốt gươm, quát lớn: - Ta xuống xin bệ kiến Vua, không kẻ nào được giữ ta lại. 3. Vừa lúc ấy, cuộc họp dưới thuyền rồng tạm nghỉ, Vua cùng các vương hầu ra ngoài mui thuyền. Quốc Toản bèn chạy đến, quỳ xuống tâu: - Cho giặc mượn đường là mất nước. Xin Bệ hạ cho đánh! Nói xong, cậu tự đặt thanh gươm lên gáy, xin chịu tội. Vua truyền cho Quốc Toản đứng dậy, ôn tồn bảo: - Quốc Toản làm trái phép nước, lẽ ra phải trị tội. Nhưng xét thấy em còn trẻ mà đã biết lo việc nước, ta có lời khen. Nói rồi, Vua ban cho Quốc Toản một quả cam. 4. Quốc Toản tạ ơn Vua, chân bước lên bờ mà lòng ấm ức: "Vua ban cho cam quý nhưng xem ta như trẻ con, vẫn không cho dự bàn việc nước". Nghĩ đến quân giặc đang lăm le đè đầu cưỡi cổ dân mình, cậu nghiến răng, hai bàn tay bóp chặt. Thấy Quốc Toản trở ra, mọi người ùa tới. Cậu xòe bàn tay phải cho họ xem cam quý Vua ban. Nhưng quả cam đã nát từ bao giờ.
Thái độ của Trần Quốc Toản đối với quân Nguyên như thế nào trước âm mưu xâm chiếm đất nước?
[ "Vô cùng căm giận.", "Vô cùng xấu hổ.", "Vô cùng sợ hãi.", "Vô cùng tủi nhục." ]
A
1. Giặc Nguyên cho sứ thần sang giả vờ mượn đường để xâm chiếm nước ta. Thấy sứ giặc ngang ngược đủ điều, Trần Quốc Toản vô cùng căm giận. 2. Sáng nay, biết Vua họp bàn việc nước ở dưới thuyền rồng, Quốc Toản quyết đợi gặp Vua để nói hai tiếng "xin đánh". Đợi từ sáng đến trưa, vẫn không gặp được, cậu bèn liều chết xô mấy người lính gác ngã chúi, xăm xăm xuống bến. Quân lính ập đến vây kín. Quốc Toản mặt đỏ bừng bừng, tuốt gươm, quát lớn: - Ta xuống xin bệ kiến Vua, không kẻ nào được giữ ta lại. 3. Vừa lúc ấy, cuộc họp dưới thuyền rồng tạm nghỉ, Vua cùng các vương hầu ra ngoài mui thuyền. Quốc Toản bèn chạy đến, quỳ xuống tâu: - Cho giặc mượn đường là mất nước. Xin Bệ hạ cho đánh! Nói xong, cậu tự đặt thanh gươm lên gáy, xin chịu tội. Vua truyền cho Quốc Toản đứng dậy, ôn tồn bảo: - Quốc Toản làm trái phép nước, lẽ ra phải trị tội. Nhưng xét thấy em còn trẻ mà đã biết lo việc nước, ta có lời khen. Nói rồi, Vua ban cho Quốc Toản một quả cam. 4. Quốc Toản tạ ơn Vua, chân bước lên bờ mà lòng ấm ức: "Vua ban cho cam quý nhưng xem ta như trẻ con, vẫn không cho dự bàn việc nước". Nghĩ đến quân giặc đang lăm le đè đầu cưỡi cổ dân mình, cậu nghiến răng, hai bàn tay bóp chặt. Thấy Quốc Toản trở ra, mọi người ùa tới. Cậu xòe bàn tay phải cho họ xem cam quý Vua ban. Nhưng quả cam đã nát từ bao giờ.
Nhân vật chính trong bài đọc xin gặp Vua để làm gì?
[ "Để xin Vua ra lệnh hòa hoãn.", "Để xin Vua ra lệnh đầu hàng.", "Để xin Vua ra lệnh đánh giặc.", "Để xin Vua ra lệnh rút lui." ]
C
1. Giặc Nguyên cho sứ thần sang giả vờ mượn đường để xâm chiếm nước ta. Thấy sứ giặc ngang ngược đủ điều, Trần Quốc Toản vô cùng căm giận. 2. Sáng nay, biết Vua họp bàn việc nước ở dưới thuyền rồng, Quốc Toản quyết đợi gặp Vua để nói hai tiếng "xin đánh". Đợi từ sáng đến trưa, vẫn không gặp được, cậu bèn liều chết xô mấy người lính gác ngã chúi, xăm xăm xuống bến. Quân lính ập đến vây kín. Quốc Toản mặt đỏ bừng bừng, tuốt gươm, quát lớn: - Ta xuống xin bệ kiến Vua, không kẻ nào được giữ ta lại. 3. Vừa lúc ấy, cuộc họp dưới thuyền rồng tạm nghỉ, Vua cùng các vương hầu ra ngoài mui thuyền. Quốc Toản bèn chạy đến, quỳ xuống tâu: - Cho giặc mượn đường là mất nước. Xin Bệ hạ cho đánh! Nói xong, cậu tự đặt thanh gươm lên gáy, xin chịu tội. Vua truyền cho Quốc Toản đứng dậy, ôn tồn bảo: - Quốc Toản làm trái phép nước, lẽ ra phải trị tội. Nhưng xét thấy em còn trẻ mà đã biết lo việc nước, ta có lời khen. Nói rồi, Vua ban cho Quốc Toản một quả cam. 4. Quốc Toản tạ ơn Vua, chân bước lên bờ mà lòng ấm ức: "Vua ban cho cam quý nhưng xem ta như trẻ con, vẫn không cho dự bàn việc nước". Nghĩ đến quân giặc đang lăm le đè đầu cưỡi cổ dân mình, cậu nghiến răng, hai bàn tay bóp chặt. Thấy Quốc Toản trở ra, mọi người ùa tới. Cậu xòe bàn tay phải cho họ xem cam quý Vua ban. Nhưng quả cam đã nát từ bao giờ.
Trần Quốc Toản đã nói gì với Vua khi gặp được Vua?
[ "Cho giặc mượn đường là đầu hàng giặc. Xin Bệ hạ suy xét!.", "Cho giặc mượn đường là mất nước! Xin Bệ hạ cảnh giác!.", "Cho giặc mượn đường là mất nước. Xin Bệ hạ cho đánh!.", "Cho giặc xâm chiếm đất nước là mất nước! Xin Bệ hạ suy xét!." ]
C
1. Giặc Nguyên cho sứ thần sang giả vờ mượn đường để xâm chiếm nước ta. Thấy sứ giặc ngang ngược đủ điều, Trần Quốc Toản vô cùng căm giận. 2. Sáng nay, biết Vua họp bàn việc nước ở dưới thuyền rồng, Quốc Toản quyết đợi gặp Vua để nói hai tiếng "xin đánh". Đợi từ sáng đến trưa, vẫn không gặp được, cậu bèn liều chết xô mấy người lính gác ngã chúi, xăm xăm xuống bến. Quân lính ập đến vây kín. Quốc Toản mặt đỏ bừng bừng, tuốt gươm, quát lớn: - Ta xuống xin bệ kiến Vua, không kẻ nào được giữ ta lại. 3. Vừa lúc ấy, cuộc họp dưới thuyền rồng tạm nghỉ, Vua cùng các vương hầu ra ngoài mui thuyền. Quốc Toản bèn chạy đến, quỳ xuống tâu: - Cho giặc mượn đường là mất nước. Xin Bệ hạ cho đánh! Nói xong, cậu tự đặt thanh gươm lên gáy, xin chịu tội. Vua truyền cho Quốc Toản đứng dậy, ôn tồn bảo: - Quốc Toản làm trái phép nước, lẽ ra phải trị tội. Nhưng xét thấy em còn trẻ mà đã biết lo việc nước, ta có lời khen. Nói rồi, Vua ban cho Quốc Toản một quả cam. 4. Quốc Toản tạ ơn Vua, chân bước lên bờ mà lòng ấm ức: "Vua ban cho cam quý nhưng xem ta như trẻ con, vẫn không cho dự bàn việc nước". Nghĩ đến quân giặc đang lăm le đè đầu cưỡi cổ dân mình, cậu nghiến răng, hai bàn tay bóp chặt. Thấy Quốc Toản trở ra, mọi người ùa tới. Cậu xòe bàn tay phải cho họ xem cam quý Vua ban. Nhưng quả cam đã nát từ bao giờ.
Tại sao Vua không những tha tội mà còn ban cho Quốc Toản cam quý?
[ "Vì Quốc Toản là em trai vua nên có thể tha thứ được.", "Vì vua cho rằng Quốc Toản còn nhỏ tuổi nên nông nổi.", "Vì vua cho rằng Quốc Toản tuổi còn nhỏ mà có chí lớn.", "Tại vì Trần Quốc Toản có ý chí hơn người." ]
C
1. Giặc Nguyên cho sứ thần sang giả vờ mượn đường để xâm chiếm nước ta. Thấy sứ giặc ngang ngược đủ điều, Trần Quốc Toản vô cùng căm giận. 2. Sáng nay, biết Vua họp bàn việc nước ở dưới thuyền rồng, Quốc Toản quyết đợi gặp Vua để nói hai tiếng "xin đánh". Đợi từ sáng đến trưa, vẫn không gặp được, cậu bèn liều chết xô mấy người lính gác ngã chúi, xăm xăm xuống bến. Quân lính ập đến vây kín. Quốc Toản mặt đỏ bừng bừng, tuốt gươm, quát lớn: - Ta xuống xin bệ kiến Vua, không kẻ nào được giữ ta lại. 3. Vừa lúc ấy, cuộc họp dưới thuyền rồng tạm nghỉ, Vua cùng các vương hầu ra ngoài mui thuyền. Quốc Toản bèn chạy đến, quỳ xuống tâu: - Cho giặc mượn đường là mất nước. Xin Bệ hạ cho đánh! Nói xong, cậu tự đặt thanh gươm lên gáy, xin chịu tội. Vua truyền cho Quốc Toản đứng dậy, ôn tồn bảo: - Quốc Toản làm trái phép nước, lẽ ra phải trị tội. Nhưng xét thấy em còn trẻ mà đã biết lo việc nước, ta có lời khen. Nói rồi, Vua ban cho Quốc Toản một quả cam. 4. Quốc Toản tạ ơn Vua, chân bước lên bờ mà lòng ấm ức: "Vua ban cho cam quý nhưng xem ta như trẻ con, vẫn không cho dự bàn việc nước". Nghĩ đến quân giặc đang lăm le đè đầu cưỡi cổ dân mình, cậu nghiến răng, hai bàn tay bóp chặt. Thấy Quốc Toản trở ra, mọi người ùa tới. Cậu xòe bàn tay phải cho họ xem cam quý Vua ban. Nhưng quả cam đã nát từ bao giờ.
Nguyên nhân nào mà Vua không trị tội Quốc Toản, lại ban cho cam quý mà Quốc Toản vẫn ấm ức?
[ "Vì Vua coi Quốc Toản vẫn còn trẻ con.", "Vì Vua coi Quốc Toản như trẻ con, không cho dự bàn việc nước.", "Vì Vua coi Quốc Toản như một người em trai, không trị tội.", "Vì Trần Quốc Toản quá thông minh." ]
B
Tin-tin và Mi-tin được một bà tiên giúp đỡ, đã vượt qua nhiều thử thách, đến nhiều xứ sở để tìm con Chim Xanh về chữa bệnh cho một người bạn hàng xóm. Đoạn trích dưới đây thuật lại việc hai em tới Vương quốc Tương Lai và trò chuyện với những người bạn sắp ra đời. TRONG CÔNG XƯỞNG XANH Tin-tin: Cậu đang làm gì với đôi cánh xanh ấy? Em bé thứ nhất: Mình sẽ dùng nó vào việc sáng chế trên trái đất. Tin-tin: Cậu sáng chế cái gì? Em bé thứ nhất: Khi nào ra đời, mình sẽ chế ra một vật làm cho con người hạnh phúc. Mi-tin: Vật đó ăn ngon chứ? Nó có ồn ào không? Em bé thứ nhất: Không đâu, chẳng ồn ào gì cả. Mình chế sắp xong rồi, cậu có muốn xem không? Tin-tin: Có chứ! Nó đâu? Em bé thứ hai: Cậu có muốn xem vật mình sáng chế không? Tin-tin: Có chứ, cái gì đấy? Em bé thứ hai: Có ba mươi vị thuốc trường sinh kia, trong những chiếc lọ xanh. Em bé thứ ba: (Từ trong đám đông đi ra) Mình mang đến một thứ ánh sáng mà chưa ai biết cả. (Em bé tỏa ra một thứ ánh sáng lạ thường). Thật là kì lạ phải không? Em bé thứ tư: (Kéo tay Tin-tin) Cậu lại đây xem cái máy của mình, nó biết bay trên không như một con chim. Em bé thứ năm: Hãy lại xem cái máy của mình đã. Nó biết dò tìm những kho báu còn giấu kín trên mặt trăng. TRONG KHU VƯỜN KÌ DIỆU Em bé cầm nho: (Mang một chùm quả trên một đầu gậy đi tới) Cậu thấy chùm quả của mình thế nào? Tin-tin: Chùm lê đẹp quá! Em bé cầm nho: Không phải lê đâu, nho đấy! Đến lúc mình 30 tuổi, mọi quả nho đều sẽ như thế này. Mình đã tìm ra cách trồng và chăm bón chúng. Em bé cầm táo: (Bê một sọt quả to như quả dưa) Hãy xem những trái cây mình trồng này! Mi-tin: Dưa đỏ, phải không cậu? Em bé cầm táo: Không! Táo đấy! Chưa phải là loại to nhất đâu! Khi mình ra đời, mình sẽ giúp mọi người trồng những loại táo to thế này. Em bé có dưa: (Đẩy một xe đầy dưa to như những quả bí đỏ) Đây là sản phẩm của mình. Tin-tin: Mình chưa bao giờ thấy những quả bí đỏ lại thế này. Em bé có dưa: Không! Đó là những quả dưa. Khi ra đời, mình sẽ trồng những quả dưa to như thế này.
Nhân vật nào không có trong phần truyện Trong khu vườn kì diệu?
[ "Em bé cầm nho.", "Tin-tin và Mi-tin.", "Em bé thứ hai.", "Em bé cầm táo." ]
C
Tin-tin và Mi-tin được một bà tiên giúp đỡ, đã vượt qua nhiều thử thách, đến nhiều xứ sở để tìm con Chim Xanh về chữa bệnh cho một người bạn hàng xóm. Đoạn trích dưới đây thuật lại việc hai em tới Vương quốc Tương Lai và trò chuyện với những người bạn sắp ra đời. TRONG CÔNG XƯỞNG XANH Tin-tin: Cậu đang làm gì với đôi cánh xanh ấy? Em bé thứ nhất: Mình sẽ dùng nó vào việc sáng chế trên trái đất. Tin-tin: Cậu sáng chế cái gì? Em bé thứ nhất: Khi nào ra đời, mình sẽ chế ra một vật làm cho con người hạnh phúc. Mi-tin: Vật đó ăn ngon chứ? Nó có ồn ào không? Em bé thứ nhất: Không đâu, chẳng ồn ào gì cả. Mình chế sắp xong rồi, cậu có muốn xem không? Tin-tin: Có chứ! Nó đâu? Em bé thứ hai: Cậu có muốn xem vật mình sáng chế không? Tin-tin: Có chứ, cái gì đấy? Em bé thứ hai: Có ba mươi vị thuốc trường sinh kia, trong những chiếc lọ xanh. Em bé thứ ba: (Từ trong đám đông đi ra) Mình mang đến một thứ ánh sáng mà chưa ai biết cả. (Em bé tỏa ra một thứ ánh sáng lạ thường). Thật là kì lạ phải không? Em bé thứ tư: (Kéo tay Tin-tin) Cậu lại đây xem cái máy của mình, nó biết bay trên không như một con chim. Em bé thứ năm: Hãy lại xem cái máy của mình đã. Nó biết dò tìm những kho báu còn giấu kín trên mặt trăng. TRONG KHU VƯỜN KÌ DIỆU Em bé cầm nho: (Mang một chùm quả trên một đầu gậy đi tới) Cậu thấy chùm quả của mình thế nào? Tin-tin: Chùm lê đẹp quá! Em bé cầm nho: Không phải lê đâu, nho đấy! Đến lúc mình 30 tuổi, mọi quả nho đều sẽ như thế này. Mình đã tìm ra cách trồng và chăm bón chúng. Em bé cầm táo: (Bê một sọt quả to như quả dưa) Hãy xem những trái cây mình trồng này! Mi-tin: Dưa đỏ, phải không cậu? Em bé cầm táo: Không! Táo đấy! Chưa phải là loại to nhất đâu! Khi mình ra đời, mình sẽ giúp mọi người trồng những loại táo to thế này. Em bé có dưa: (Đẩy một xe đầy dưa to như những quả bí đỏ) Đây là sản phẩm của mình. Tin-tin: Mình chưa bao giờ thấy những quả bí đỏ lại thế này. Em bé có dưa: Không! Đó là những quả dưa. Khi ra đời, mình sẽ trồng những quả dưa to như thế này.
Tin-tin và Mi-tin đã cùng nhau đi tới nơi nào?
[ "Vương quốc Tương Lai.", "Khu vườn đom đóm.", "Vùng đất linh hồn.", "Xứ sở diệu kỳ." ]
A
Tin-tin và Mi-tin được một bà tiên giúp đỡ, đã vượt qua nhiều thử thách, đến nhiều xứ sở để tìm con Chim Xanh về chữa bệnh cho một người bạn hàng xóm. Đoạn trích dưới đây thuật lại việc hai em tới Vương quốc Tương Lai và trò chuyện với những người bạn sắp ra đời. TRONG CÔNG XƯỞNG XANH Tin-tin: Cậu đang làm gì với đôi cánh xanh ấy? Em bé thứ nhất: Mình sẽ dùng nó vào việc sáng chế trên trái đất. Tin-tin: Cậu sáng chế cái gì? Em bé thứ nhất: Khi nào ra đời, mình sẽ chế ra một vật làm cho con người hạnh phúc. Mi-tin: Vật đó ăn ngon chứ? Nó có ồn ào không? Em bé thứ nhất: Không đâu, chẳng ồn ào gì cả. Mình chế sắp xong rồi, cậu có muốn xem không? Tin-tin: Có chứ! Nó đâu? Em bé thứ hai: Cậu có muốn xem vật mình sáng chế không? Tin-tin: Có chứ, cái gì đấy? Em bé thứ hai: Có ba mươi vị thuốc trường sinh kia, trong những chiếc lọ xanh. Em bé thứ ba: (Từ trong đám đông đi ra) Mình mang đến một thứ ánh sáng mà chưa ai biết cả. (Em bé tỏa ra một thứ ánh sáng lạ thường). Thật là kì lạ phải không? Em bé thứ tư: (Kéo tay Tin-tin) Cậu lại đây xem cái máy của mình, nó biết bay trên không như một con chim. Em bé thứ năm: Hãy lại xem cái máy của mình đã. Nó biết dò tìm những kho báu còn giấu kín trên mặt trăng. TRONG KHU VƯỜN KÌ DIỆU Em bé cầm nho: (Mang một chùm quả trên một đầu gậy đi tới) Cậu thấy chùm quả của mình thế nào? Tin-tin: Chùm lê đẹp quá! Em bé cầm nho: Không phải lê đâu, nho đấy! Đến lúc mình 30 tuổi, mọi quả nho đều sẽ như thế này. Mình đã tìm ra cách trồng và chăm bón chúng. Em bé cầm táo: (Bê một sọt quả to như quả dưa) Hãy xem những trái cây mình trồng này! Mi-tin: Dưa đỏ, phải không cậu? Em bé cầm táo: Không! Táo đấy! Chưa phải là loại to nhất đâu! Khi mình ra đời, mình sẽ giúp mọi người trồng những loại táo to thế này. Em bé có dưa: (Đẩy một xe đầy dưa to như những quả bí đỏ) Đây là sản phẩm của mình. Tin-tin: Mình chưa bao giờ thấy những quả bí đỏ lại thế này. Em bé có dưa: Không! Đó là những quả dưa. Khi ra đời, mình sẽ trồng những quả dưa to như thế này.
Tin-tin và Mi-tin đã gặp những người nào ở Vương quốc Tương Lai?
[ "Những người thông thái.", "Những người bạn sắp ra đời.", "Những nàng tiên xanh.", "Những bà tiên có phép lạ." ]
B
Tin-tin và Mi-tin được một bà tiên giúp đỡ, đã vượt qua nhiều thử thách, đến nhiều xứ sở để tìm con Chim Xanh về chữa bệnh cho một người bạn hàng xóm. Đoạn trích dưới đây thuật lại việc hai em tới Vương quốc Tương Lai và trò chuyện với những người bạn sắp ra đời. TRONG CÔNG XƯỞNG XANH Tin-tin: Cậu đang làm gì với đôi cánh xanh ấy? Em bé thứ nhất: Mình sẽ dùng nó vào việc sáng chế trên trái đất. Tin-tin: Cậu sáng chế cái gì? Em bé thứ nhất: Khi nào ra đời, mình sẽ chế ra một vật làm cho con người hạnh phúc. Mi-tin: Vật đó ăn ngon chứ? Nó có ồn ào không? Em bé thứ nhất: Không đâu, chẳng ồn ào gì cả. Mình chế sắp xong rồi, cậu có muốn xem không? Tin-tin: Có chứ! Nó đâu? Em bé thứ hai: Cậu có muốn xem vật mình sáng chế không? Tin-tin: Có chứ, cái gì đấy? Em bé thứ hai: Có ba mươi vị thuốc trường sinh kia, trong những chiếc lọ xanh. Em bé thứ ba: (Từ trong đám đông đi ra) Mình mang đến một thứ ánh sáng mà chưa ai biết cả. (Em bé tỏa ra một thứ ánh sáng lạ thường). Thật là kì lạ phải không? Em bé thứ tư: (Kéo tay Tin-tin) Cậu lại đây xem cái máy của mình, nó biết bay trên không như một con chim. Em bé thứ năm: Hãy lại xem cái máy của mình đã. Nó biết dò tìm những kho báu còn giấu kín trên mặt trăng. TRONG KHU VƯỜN KÌ DIỆU Em bé cầm nho: (Mang một chùm quả trên một đầu gậy đi tới) Cậu thấy chùm quả của mình thế nào? Tin-tin: Chùm lê đẹp quá! Em bé cầm nho: Không phải lê đâu, nho đấy! Đến lúc mình 30 tuổi, mọi quả nho đều sẽ như thế này. Mình đã tìm ra cách trồng và chăm bón chúng. Em bé cầm táo: (Bê một sọt quả to như quả dưa) Hãy xem những trái cây mình trồng này! Mi-tin: Dưa đỏ, phải không cậu? Em bé cầm táo: Không! Táo đấy! Chưa phải là loại to nhất đâu! Khi mình ra đời, mình sẽ giúp mọi người trồng những loại táo to thế này. Em bé có dưa: (Đẩy một xe đầy dưa to như những quả bí đỏ) Đây là sản phẩm của mình. Tin-tin: Mình chưa bao giờ thấy những quả bí đỏ lại thế này. Em bé có dưa: Không! Đó là những quả dưa. Khi ra đời, mình sẽ trồng những quả dưa to như thế này.
Tin-tin và Mi-tin đến Vương quốc Tương Lai nhằm mục đích gì?
[ "Tìm những miền đất mới để khám phá, phiêu lưu.", "Tìm nơi chốn yên ổn để định cư và làm việc.", "Tìm con Chim Xanh về chữa bệnh cho một người bạn hàng xóm.", "Tìm những manh mối để phá án." ]
C
Tin-tin và Mi-tin được một bà tiên giúp đỡ, đã vượt qua nhiều thử thách, đến nhiều xứ sở để tìm con Chim Xanh về chữa bệnh cho một người bạn hàng xóm. Đoạn trích dưới đây thuật lại việc hai em tới Vương quốc Tương Lai và trò chuyện với những người bạn sắp ra đời. TRONG CÔNG XƯỞNG XANH Tin-tin: Cậu đang làm gì với đôi cánh xanh ấy? Em bé thứ nhất: Mình sẽ dùng nó vào việc sáng chế trên trái đất. Tin-tin: Cậu sáng chế cái gì? Em bé thứ nhất: Khi nào ra đời, mình sẽ chế ra một vật làm cho con người hạnh phúc. Mi-tin: Vật đó ăn ngon chứ? Nó có ồn ào không? Em bé thứ nhất: Không đâu, chẳng ồn ào gì cả. Mình chế sắp xong rồi, cậu có muốn xem không? Tin-tin: Có chứ! Nó đâu? Em bé thứ hai: Cậu có muốn xem vật mình sáng chế không? Tin-tin: Có chứ, cái gì đấy? Em bé thứ hai: Có ba mươi vị thuốc trường sinh kia, trong những chiếc lọ xanh. Em bé thứ ba: (Từ trong đám đông đi ra) Mình mang đến một thứ ánh sáng mà chưa ai biết cả. (Em bé tỏa ra một thứ ánh sáng lạ thường). Thật là kì lạ phải không? Em bé thứ tư: (Kéo tay Tin-tin) Cậu lại đây xem cái máy của mình, nó biết bay trên không như một con chim. Em bé thứ năm: Hãy lại xem cái máy của mình đã. Nó biết dò tìm những kho báu còn giấu kín trên mặt trăng. TRONG KHU VƯỜN KÌ DIỆU Em bé cầm nho: (Mang một chùm quả trên một đầu gậy đi tới) Cậu thấy chùm quả của mình thế nào? Tin-tin: Chùm lê đẹp quá! Em bé cầm nho: Không phải lê đâu, nho đấy! Đến lúc mình 30 tuổi, mọi quả nho đều sẽ như thế này. Mình đã tìm ra cách trồng và chăm bón chúng. Em bé cầm táo: (Bê một sọt quả to như quả dưa) Hãy xem những trái cây mình trồng này! Mi-tin: Dưa đỏ, phải không cậu? Em bé cầm táo: Không! Táo đấy! Chưa phải là loại to nhất đâu! Khi mình ra đời, mình sẽ giúp mọi người trồng những loại táo to thế này. Em bé có dưa: (Đẩy một xe đầy dưa to như những quả bí đỏ) Đây là sản phẩm của mình. Tin-tin: Mình chưa bao giờ thấy những quả bí đỏ lại thế này. Em bé có dưa: Không! Đó là những quả dưa. Khi ra đời, mình sẽ trồng những quả dưa to như thế này.
Tại sao nơi Tin-tin và Mi-tin đến có tên là Vương quốc Tương Lai?
[ "Vì đây là vương quốc của những người biết trước Tương lai.", "Vì đây là vương quốc nghiên cứu về cỗ máy Thời gian.", "Vì đây là vương quốc của những con người còn chưa ra đời.", "Vì đây là vương quốc của những người không tồn tại." ]
C
Tin-tin và Mi-tin được một bà tiên giúp đỡ, đã vượt qua nhiều thử thách, đến nhiều xứ sở để tìm con Chim Xanh về chữa bệnh cho một người bạn hàng xóm. Đoạn trích dưới đây thuật lại việc hai em tới Vương quốc Tương Lai và trò chuyện với những người bạn sắp ra đời. TRONG CÔNG XƯỞNG XANH Tin-tin: Cậu đang làm gì với đôi cánh xanh ấy? Em bé thứ nhất: Mình sẽ dùng nó vào việc sáng chế trên trái đất. Tin-tin: Cậu sáng chế cái gì? Em bé thứ nhất: Khi nào ra đời, mình sẽ chế ra một vật làm cho con người hạnh phúc. Mi-tin: Vật đó ăn ngon chứ? Nó có ồn ào không? Em bé thứ nhất: Không đâu, chẳng ồn ào gì cả. Mình chế sắp xong rồi, cậu có muốn xem không? Tin-tin: Có chứ! Nó đâu? Em bé thứ hai: Cậu có muốn xem vật mình sáng chế không? Tin-tin: Có chứ, cái gì đấy? Em bé thứ hai: Có ba mươi vị thuốc trường sinh kia, trong những chiếc lọ xanh. Em bé thứ ba: (Từ trong đám đông đi ra) Mình mang đến một thứ ánh sáng mà chưa ai biết cả. (Em bé tỏa ra một thứ ánh sáng lạ thường). Thật là kì lạ phải không? Em bé thứ tư: (Kéo tay Tin-tin) Cậu lại đây xem cái máy của mình, nó biết bay trên không như một con chim. Em bé thứ năm: Hãy lại xem cái máy của mình đã. Nó biết dò tìm những kho báu còn giấu kín trên mặt trăng. TRONG KHU VƯỜN KÌ DIỆU Em bé cầm nho: (Mang một chùm quả trên một đầu gậy đi tới) Cậu thấy chùm quả của mình thế nào? Tin-tin: Chùm lê đẹp quá! Em bé cầm nho: Không phải lê đâu, nho đấy! Đến lúc mình 30 tuổi, mọi quả nho đều sẽ như thế này. Mình đã tìm ra cách trồng và chăm bón chúng. Em bé cầm táo: (Bê một sọt quả to như quả dưa) Hãy xem những trái cây mình trồng này! Mi-tin: Dưa đỏ, phải không cậu? Em bé cầm táo: Không! Táo đấy! Chưa phải là loại to nhất đâu! Khi mình ra đời, mình sẽ giúp mọi người trồng những loại táo to thế này. Em bé có dưa: (Đẩy một xe đầy dưa to như những quả bí đỏ) Đây là sản phẩm của mình. Tin-tin: Mình chưa bao giờ thấy những quả bí đỏ lại thế này. Em bé có dưa: Không! Đó là những quả dưa. Khi ra đời, mình sẽ trồng những quả dưa to như thế này.
Bạn nhỏ thứ nhất trong Công xưởng xanh chế tạo ra vật gì?
[ "Vật làm cho con người hạnh phúc.", "Cái máy biết bay trên không như con chim.", "Ba mươi vị thuốc trường sinh.", "Cái máy dò tìm kho báu trên mặt trăng." ]
A
Tin-tin và Mi-tin được một bà tiên giúp đỡ, đã vượt qua nhiều thử thách, đến nhiều xứ sở để tìm con Chim Xanh về chữa bệnh cho một người bạn hàng xóm. Đoạn trích dưới đây thuật lại việc hai em tới Vương quốc Tương Lai và trò chuyện với những người bạn sắp ra đời. TRONG CÔNG XƯỞNG XANH Tin-tin: Cậu đang làm gì với đôi cánh xanh ấy? Em bé thứ nhất: Mình sẽ dùng nó vào việc sáng chế trên trái đất. Tin-tin: Cậu sáng chế cái gì? Em bé thứ nhất: Khi nào ra đời, mình sẽ chế ra một vật làm cho con người hạnh phúc. Mi-tin: Vật đó ăn ngon chứ? Nó có ồn ào không? Em bé thứ nhất: Không đâu, chẳng ồn ào gì cả. Mình chế sắp xong rồi, cậu có muốn xem không? Tin-tin: Có chứ! Nó đâu? Em bé thứ hai: Cậu có muốn xem vật mình sáng chế không? Tin-tin: Có chứ, cái gì đấy? Em bé thứ hai: Có ba mươi vị thuốc trường sinh kia, trong những chiếc lọ xanh. Em bé thứ ba: (Từ trong đám đông đi ra) Mình mang đến một thứ ánh sáng mà chưa ai biết cả. (Em bé tỏa ra một thứ ánh sáng lạ thường). Thật là kì lạ phải không? Em bé thứ tư: (Kéo tay Tin-tin) Cậu lại đây xem cái máy của mình, nó biết bay trên không như một con chim. Em bé thứ năm: Hãy lại xem cái máy của mình đã. Nó biết dò tìm những kho báu còn giấu kín trên mặt trăng. TRONG KHU VƯỜN KÌ DIỆU Em bé cầm nho: (Mang một chùm quả trên một đầu gậy đi tới) Cậu thấy chùm quả của mình thế nào? Tin-tin: Chùm lê đẹp quá! Em bé cầm nho: Không phải lê đâu, nho đấy! Đến lúc mình 30 tuổi, mọi quả nho đều sẽ như thế này. Mình đã tìm ra cách trồng và chăm bón chúng. Em bé cầm táo: (Bê một sọt quả to như quả dưa) Hãy xem những trái cây mình trồng này! Mi-tin: Dưa đỏ, phải không cậu? Em bé cầm táo: Không! Táo đấy! Chưa phải là loại to nhất đâu! Khi mình ra đời, mình sẽ giúp mọi người trồng những loại táo to thế này. Em bé có dưa: (Đẩy một xe đầy dưa to như những quả bí đỏ) Đây là sản phẩm của mình. Tin-tin: Mình chưa bao giờ thấy những quả bí đỏ lại thế này. Em bé có dưa: Không! Đó là những quả dưa. Khi ra đời, mình sẽ trồng những quả dưa to như thế này.
Bạn nhỏ thứ hai trong Công xưởng xanh đã tạo ra thứ gì?
[ "Cái máy biết bay trên không như con chim.", "Cái máy dò tìm kho báu trên mặt trăng.", "Thứ ánh sáng lạ thường.", "Ba mươi vị thuốc trường sinh." ]
D
Tin-tin và Mi-tin được một bà tiên giúp đỡ, đã vượt qua nhiều thử thách, đến nhiều xứ sở để tìm con Chim Xanh về chữa bệnh cho một người bạn hàng xóm. Đoạn trích dưới đây thuật lại việc hai em tới Vương quốc Tương Lai và trò chuyện với những người bạn sắp ra đời. TRONG CÔNG XƯỞNG XANH Tin-tin: Cậu đang làm gì với đôi cánh xanh ấy? Em bé thứ nhất: Mình sẽ dùng nó vào việc sáng chế trên trái đất. Tin-tin: Cậu sáng chế cái gì? Em bé thứ nhất: Khi nào ra đời, mình sẽ chế ra một vật làm cho con người hạnh phúc. Mi-tin: Vật đó ăn ngon chứ? Nó có ồn ào không? Em bé thứ nhất: Không đâu, chẳng ồn ào gì cả. Mình chế sắp xong rồi, cậu có muốn xem không? Tin-tin: Có chứ! Nó đâu? Em bé thứ hai: Cậu có muốn xem vật mình sáng chế không? Tin-tin: Có chứ, cái gì đấy? Em bé thứ hai: Có ba mươi vị thuốc trường sinh kia, trong những chiếc lọ xanh. Em bé thứ ba: (Từ trong đám đông đi ra) Mình mang đến một thứ ánh sáng mà chưa ai biết cả. (Em bé tỏa ra một thứ ánh sáng lạ thường). Thật là kì lạ phải không? Em bé thứ tư: (Kéo tay Tin-tin) Cậu lại đây xem cái máy của mình, nó biết bay trên không như một con chim. Em bé thứ năm: Hãy lại xem cái máy của mình đã. Nó biết dò tìm những kho báu còn giấu kín trên mặt trăng. TRONG KHU VƯỜN KÌ DIỆU Em bé cầm nho: (Mang một chùm quả trên một đầu gậy đi tới) Cậu thấy chùm quả của mình thế nào? Tin-tin: Chùm lê đẹp quá! Em bé cầm nho: Không phải lê đâu, nho đấy! Đến lúc mình 30 tuổi, mọi quả nho đều sẽ như thế này. Mình đã tìm ra cách trồng và chăm bón chúng. Em bé cầm táo: (Bê một sọt quả to như quả dưa) Hãy xem những trái cây mình trồng này! Mi-tin: Dưa đỏ, phải không cậu? Em bé cầm táo: Không! Táo đấy! Chưa phải là loại to nhất đâu! Khi mình ra đời, mình sẽ giúp mọi người trồng những loại táo to thế này. Em bé có dưa: (Đẩy một xe đầy dưa to như những quả bí đỏ) Đây là sản phẩm của mình. Tin-tin: Mình chưa bao giờ thấy những quả bí đỏ lại thế này. Em bé có dưa: Không! Đó là những quả dưa. Khi ra đời, mình sẽ trồng những quả dưa to như thế này.
Bạn nhỏ thứ ba trong Công xưởng xanh đã tạo ra thứ gì?
[ "Thứ ánh sáng lạ thường.", "Cái máy dò tìm kho báu trên mặt trăng.", "Ba mươi vị thuốc trường sinh.", "Cái máy biết bay trên không như con chim." ]
A
Tin-tin và Mi-tin được một bà tiên giúp đỡ, đã vượt qua nhiều thử thách, đến nhiều xứ sở để tìm con Chim Xanh về chữa bệnh cho một người bạn hàng xóm. Đoạn trích dưới đây thuật lại việc hai em tới Vương quốc Tương Lai và trò chuyện với những người bạn sắp ra đời. TRONG CÔNG XƯỞNG XANH Tin-tin: Cậu đang làm gì với đôi cánh xanh ấy? Em bé thứ nhất: Mình sẽ dùng nó vào việc sáng chế trên trái đất. Tin-tin: Cậu sáng chế cái gì? Em bé thứ nhất: Khi nào ra đời, mình sẽ chế ra một vật làm cho con người hạnh phúc. Mi-tin: Vật đó ăn ngon chứ? Nó có ồn ào không? Em bé thứ nhất: Không đâu, chẳng ồn ào gì cả. Mình chế sắp xong rồi, cậu có muốn xem không? Tin-tin: Có chứ! Nó đâu? Em bé thứ hai: Cậu có muốn xem vật mình sáng chế không? Tin-tin: Có chứ, cái gì đấy? Em bé thứ hai: Có ba mươi vị thuốc trường sinh kia, trong những chiếc lọ xanh. Em bé thứ ba: (Từ trong đám đông đi ra) Mình mang đến một thứ ánh sáng mà chưa ai biết cả. (Em bé tỏa ra một thứ ánh sáng lạ thường). Thật là kì lạ phải không? Em bé thứ tư: (Kéo tay Tin-tin) Cậu lại đây xem cái máy của mình, nó biết bay trên không như một con chim. Em bé thứ năm: Hãy lại xem cái máy của mình đã. Nó biết dò tìm những kho báu còn giấu kín trên mặt trăng. TRONG KHU VƯỜN KÌ DIỆU Em bé cầm nho: (Mang một chùm quả trên một đầu gậy đi tới) Cậu thấy chùm quả của mình thế nào? Tin-tin: Chùm lê đẹp quá! Em bé cầm nho: Không phải lê đâu, nho đấy! Đến lúc mình 30 tuổi, mọi quả nho đều sẽ như thế này. Mình đã tìm ra cách trồng và chăm bón chúng. Em bé cầm táo: (Bê một sọt quả to như quả dưa) Hãy xem những trái cây mình trồng này! Mi-tin: Dưa đỏ, phải không cậu? Em bé cầm táo: Không! Táo đấy! Chưa phải là loại to nhất đâu! Khi mình ra đời, mình sẽ giúp mọi người trồng những loại táo to thế này. Em bé có dưa: (Đẩy một xe đầy dưa to như những quả bí đỏ) Đây là sản phẩm của mình. Tin-tin: Mình chưa bao giờ thấy những quả bí đỏ lại thế này. Em bé có dưa: Không! Đó là những quả dưa. Khi ra đời, mình sẽ trồng những quả dưa to như thế này.
Bạn nhỏ thứ tư trong Công xưởng xanh đã tạo ra thứ gì?
[ "Cái máy biết bay trên không như con chim.", "Cái máy dò tìm kho báu trên mặt trăng.", "Thứ ánh sáng lạ thường.", "Ba mươi vị thuốc trường sinh." ]
A
Tin-tin và Mi-tin được một bà tiên giúp đỡ, đã vượt qua nhiều thử thách, đến nhiều xứ sở để tìm con Chim Xanh về chữa bệnh cho một người bạn hàng xóm. Đoạn trích dưới đây thuật lại việc hai em tới Vương quốc Tương Lai và trò chuyện với những người bạn sắp ra đời. TRONG CÔNG XƯỞNG XANH Tin-tin: Cậu đang làm gì với đôi cánh xanh ấy? Em bé thứ nhất: Mình sẽ dùng nó vào việc sáng chế trên trái đất. Tin-tin: Cậu sáng chế cái gì? Em bé thứ nhất: Khi nào ra đời, mình sẽ chế ra một vật làm cho con người hạnh phúc. Mi-tin: Vật đó ăn ngon chứ? Nó có ồn ào không? Em bé thứ nhất: Không đâu, chẳng ồn ào gì cả. Mình chế sắp xong rồi, cậu có muốn xem không? Tin-tin: Có chứ! Nó đâu? Em bé thứ hai: Cậu có muốn xem vật mình sáng chế không? Tin-tin: Có chứ, cái gì đấy? Em bé thứ hai: Có ba mươi vị thuốc trường sinh kia, trong những chiếc lọ xanh. Em bé thứ ba: (Từ trong đám đông đi ra) Mình mang đến một thứ ánh sáng mà chưa ai biết cả. (Em bé tỏa ra một thứ ánh sáng lạ thường). Thật là kì lạ phải không? Em bé thứ tư: (Kéo tay Tin-tin) Cậu lại đây xem cái máy của mình, nó biết bay trên không như một con chim. Em bé thứ năm: Hãy lại xem cái máy của mình đã. Nó biết dò tìm những kho báu còn giấu kín trên mặt trăng. TRONG KHU VƯỜN KÌ DIỆU Em bé cầm nho: (Mang một chùm quả trên một đầu gậy đi tới) Cậu thấy chùm quả của mình thế nào? Tin-tin: Chùm lê đẹp quá! Em bé cầm nho: Không phải lê đâu, nho đấy! Đến lúc mình 30 tuổi, mọi quả nho đều sẽ như thế này. Mình đã tìm ra cách trồng và chăm bón chúng. Em bé cầm táo: (Bê một sọt quả to như quả dưa) Hãy xem những trái cây mình trồng này! Mi-tin: Dưa đỏ, phải không cậu? Em bé cầm táo: Không! Táo đấy! Chưa phải là loại to nhất đâu! Khi mình ra đời, mình sẽ giúp mọi người trồng những loại táo to thế này. Em bé có dưa: (Đẩy một xe đầy dưa to như những quả bí đỏ) Đây là sản phẩm của mình. Tin-tin: Mình chưa bao giờ thấy những quả bí đỏ lại thế này. Em bé có dưa: Không! Đó là những quả dưa. Khi ra đời, mình sẽ trồng những quả dưa to như thế này.
Bạn nhỏ thứ năm trong Công xưởng xanh đã tạo ra thứ gì?
[ "Thứ ánh sáng lạ thường.", "Ba mươi vị thuốc trường sinh.", "Vật làm cho con người hạnh phúc.", "Cái máy dò tìm kho báu trên mặt trăng." ]
D
Tin-tin và Mi-tin được một bà tiên giúp đỡ, đã vượt qua nhiều thử thách, đến nhiều xứ sở để tìm con Chim Xanh về chữa bệnh cho một người bạn hàng xóm. Đoạn trích dưới đây thuật lại việc hai em tới Vương quốc Tương Lai và trò chuyện với những người bạn sắp ra đời. TRONG CÔNG XƯỞNG XANH Tin-tin: Cậu đang làm gì với đôi cánh xanh ấy? Em bé thứ nhất: Mình sẽ dùng nó vào việc sáng chế trên trái đất. Tin-tin: Cậu sáng chế cái gì? Em bé thứ nhất: Khi nào ra đời, mình sẽ chế ra một vật làm cho con người hạnh phúc. Mi-tin: Vật đó ăn ngon chứ? Nó có ồn ào không? Em bé thứ nhất: Không đâu, chẳng ồn ào gì cả. Mình chế sắp xong rồi, cậu có muốn xem không? Tin-tin: Có chứ! Nó đâu? Em bé thứ hai: Cậu có muốn xem vật mình sáng chế không? Tin-tin: Có chứ, cái gì đấy? Em bé thứ hai: Có ba mươi vị thuốc trường sinh kia, trong những chiếc lọ xanh. Em bé thứ ba: (Từ trong đám đông đi ra) Mình mang đến một thứ ánh sáng mà chưa ai biết cả. (Em bé tỏa ra một thứ ánh sáng lạ thường). Thật là kì lạ phải không? Em bé thứ tư: (Kéo tay Tin-tin) Cậu lại đây xem cái máy của mình, nó biết bay trên không như một con chim. Em bé thứ năm: Hãy lại xem cái máy của mình đã. Nó biết dò tìm những kho báu còn giấu kín trên mặt trăng. TRONG KHU VƯỜN KÌ DIỆU Em bé cầm nho: (Mang một chùm quả trên một đầu gậy đi tới) Cậu thấy chùm quả của mình thế nào? Tin-tin: Chùm lê đẹp quá! Em bé cầm nho: Không phải lê đâu, nho đấy! Đến lúc mình 30 tuổi, mọi quả nho đều sẽ như thế này. Mình đã tìm ra cách trồng và chăm bón chúng. Em bé cầm táo: (Bê một sọt quả to như quả dưa) Hãy xem những trái cây mình trồng này! Mi-tin: Dưa đỏ, phải không cậu? Em bé cầm táo: Không! Táo đấy! Chưa phải là loại to nhất đâu! Khi mình ra đời, mình sẽ giúp mọi người trồng những loại táo to thế này. Em bé có dưa: (Đẩy một xe đầy dưa to như những quả bí đỏ) Đây là sản phẩm của mình. Tin-tin: Mình chưa bao giờ thấy những quả bí đỏ lại thế này. Em bé có dưa: Không! Đó là những quả dưa. Khi ra đời, mình sẽ trồng những quả dưa to như thế này.
Đối với đôi cánh xanh, các bạn nhỏ trong Công xưởng xanh đã làm gì?
[ "Dùng nó vào việc chế tạo trên trái đất.", "Dự đoán những thứ xảy ra trong tương lai.", "Tạo ra những giống quả khổng lồ.", "Giúp Tin-tin cứu người bạn hàng xóm." ]
A
Loanh quanh trong rừng, chúng tôi đi vào một lối đầy nấm dại, một thành phố lúp xúp dưới bóng cây thưa. Những chiếc ấm to bằng cái ấm tích, màu sặc sỡ rực lên. Mỗi chiếc nấm là một lâu đài kiến trúc tân kì. Tôi có cảm giác mình là một người khổng lồ đi lạc vào kinh đô của vương quốc những người tí hon. Đền đài, miếu mạo, cung điện của họ lúp xúp dưới chân. Nắng trưa đã rọi xuống đỉnh đầu mà rừng sâu vẫn ẩm lạnh, ánh nắng lọt qua lá trong xanh. Chúng tôi đi đến đâu, rừng rào rào chuyển động đến đấy. Những con vượn bạc má ôm con gọn ghẽ chuyền nhanh như tia chớp. Những con chồn sóc với chùm lông đuôi to đẹp vút qua không kịp đưa mắt nhìn theo. Sau một hồi len lách mải miết, rẽ bụi rậm, chúng tôi nhìn thấy một bãi cây khộp. Rừng khộp hiện ra trước mắt chúng tôi, lá úa vàng như cảnh mùa thu. Tôi dụi mắt. Những sắc vàng động đậy. Mấy con mang vàng hệt như màu lá khộp đang ăn cỏ non. Những chiếc chân vàng đang giẫm trên thảm lá vàng và sắc nắng cũng rực vàng trên lưng nó. Chỉ có mấy vạt cỏ xanh biếc là rực lên giữa cái giang sơn vàng rợi. Tôi có cảm giác mình lạc vào một thế giới thần bí.
Những liên tưởng của tác giả khi lạc vào rừng núi khiến cảnh vật thêm đẹp như thế nào?
[ "Cảnh vật trong rừng trở nên lãng mạn, thần bí như trong truyện cổ tích.", "Cảnh vật trong rừng trở nên huy hoàng, rực rỡ.", "Cảnh vật trong rừng trở nên lung linh, nhiều màu sắc.", "Cảnh vật trong rừng trở nên u tối, ảm đạm." ]
A
Loanh quanh trong rừng, chúng tôi đi vào một lối đầy nấm dại, một thành phố lúp xúp dưới bóng cây thưa. Những chiếc ấm to bằng cái ấm tích, màu sặc sỡ rực lên. Mỗi chiếc nấm là một lâu đài kiến trúc tân kì. Tôi có cảm giác mình là một người khổng lồ đi lạc vào kinh đô của vương quốc những người tí hon. Đền đài, miếu mạo, cung điện của họ lúp xúp dưới chân. Nắng trưa đã rọi xuống đỉnh đầu mà rừng sâu vẫn ẩm lạnh, ánh nắng lọt qua lá trong xanh. Chúng tôi đi đến đâu, rừng rào rào chuyển động đến đấy. Những con vượn bạc má ôm con gọn ghẽ chuyền nhanh như tia chớp. Những con chồn sóc với chùm lông đuôi to đẹp vút qua không kịp đưa mắt nhìn theo. Sau một hồi len lách mải miết, rẽ bụi rậm, chúng tôi nhìn thấy một bãi cây khộp. Rừng khộp hiện ra trước mắt chúng tôi, lá úa vàng như cảnh mùa thu. Tôi dụi mắt. Những sắc vàng động đậy. Mấy con mang vàng hệt như màu lá khộp đang ăn cỏ non. Những chiếc chân vàng đang giẫm trên thảm lá vàng và sắc nắng cũng rực vàng trên lưng nó. Chỉ có mấy vạt cỏ xanh biếc là rực lên giữa cái giang sơn vàng rợi. Tôi có cảm giác mình lạc vào một thế giới thần bí.
Sự xuất hiện của muông thú mang đến vẻ đẹp gì cho cảnh rừng?
[ "Vẻ đẹp kì ảo, lãng mạn như trong truyện cổ tích.", "Cảnh rừng trở nên sống động, đầy những điều thú vị, bất ngờ.", "Cảnh rừng trở nên bất ngờ, kì vĩ.", "Rực rỡ sắc màu." ]
B
Loanh quanh trong rừng, chúng tôi đi vào một lối đầy nấm dại, một thành phố lúp xúp dưới bóng cây thưa. Những chiếc ấm to bằng cái ấm tích, màu sặc sỡ rực lên. Mỗi chiếc nấm là một lâu đài kiến trúc tân kì. Tôi có cảm giác mình là một người khổng lồ đi lạc vào kinh đô của vương quốc những người tí hon. Đền đài, miếu mạo, cung điện của họ lúp xúp dưới chân. Nắng trưa đã rọi xuống đỉnh đầu mà rừng sâu vẫn ẩm lạnh, ánh nắng lọt qua lá trong xanh. Chúng tôi đi đến đâu, rừng rào rào chuyển động đến đấy. Những con vượn bạc má ôm con gọn ghẽ chuyền nhanh như tia chớp. Những con chồn sóc với chùm lông đuôi to đẹp vút qua không kịp đưa mắt nhìn theo. Sau một hồi len lách mải miết, rẽ bụi rậm, chúng tôi nhìn thấy một bãi cây khộp. Rừng khộp hiện ra trước mắt chúng tôi, lá úa vàng như cảnh mùa thu. Tôi dụi mắt. Những sắc vàng động đậy. Mấy con mang vàng hệt như màu lá khộp đang ăn cỏ non. Những chiếc chân vàng đang giẫm trên thảm lá vàng và sắc nắng cũng rực vàng trên lưng nó. Chỉ có mấy vạt cỏ xanh biếc là rực lên giữa cái giang sơn vàng rợi. Tôi có cảm giác mình lạc vào một thế giới thần bí.
Vì sao rừng khộp được gọi là "giang sơn vàng rợi"?
[ "Vì có những con mang vàng hệt như màu lá khộp đang ăn cỏ non.", "Vì có sự kết hợp của lá vàng, những con mang vàng và sắc nắng vàng trong không gian rộng lớn của khu rừng.", "Vì có lá úa vàng như cảnh vật mùa thu,.", "Vì có những chiếc chân vàng giẫm lên thảm lá vàng và sắc nắng cũng rực vàng trên lưng nó." ]
B
Loanh quanh trong rừng, chúng tôi đi vào một lối đầy nấm dại, một thành phố lúp xúp dưới bóng cây thưa. Những chiếc ấm to bằng cái ấm tích, màu sặc sỡ rực lên. Mỗi chiếc nấm là một lâu đài kiến trúc tân kì. Tôi có cảm giác mình là một người khổng lồ đi lạc vào kinh đô của vương quốc những người tí hon. Đền đài, miếu mạo, cung điện của họ lúp xúp dưới chân. Nắng trưa đã rọi xuống đỉnh đầu mà rừng sâu vẫn ẩm lạnh, ánh nắng lọt qua lá trong xanh. Chúng tôi đi đến đâu, rừng rào rào chuyển động đến đấy. Những con vượn bạc má ôm con gọn ghẽ chuyền nhanh như tia chớp. Những con chồn sóc với chùm lông đuôi to đẹp vút qua không kịp đưa mắt nhìn theo. Sau một hồi len lách mải miết, rẽ bụi rậm, chúng tôi nhìn thấy một bãi cây khộp. Rừng khộp hiện ra trước mắt chúng tôi, lá úa vàng như cảnh mùa thu. Tôi dụi mắt. Những sắc vàng động đậy. Mấy con mang vàng hệt như màu lá khộp đang ăn cỏ non. Những chiếc chân vàng đang giẫm trên thảm lá vàng và sắc nắng cũng rực vàng trên lưng nó. Chỉ có mấy vạt cỏ xanh biếc là rực lên giữa cái giang sơn vàng rợi. Tôi có cảm giác mình lạc vào một thế giới thần bí.
Câu văn sau sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? "Mỗi chiếc nấm là một lâu đài kiến trúc tân kì"
[ "Điệp ngữ.", "So sánh.", "Nhân hóa.", "Liệt kê." ]
B
Loanh quanh trong rừng, chúng tôi đi vào một lối đầy nấm dại, một thành phố lúp xúp dưới bóng cây thưa. Những chiếc ấm to bằng cái ấm tích, màu sặc sỡ rực lên. Mỗi chiếc nấm là một lâu đài kiến trúc tân kì. Tôi có cảm giác mình là một người khổng lồ đi lạc vào kinh đô của vương quốc những người tí hon. Đền đài, miếu mạo, cung điện của họ lúp xúp dưới chân. Nắng trưa đã rọi xuống đỉnh đầu mà rừng sâu vẫn ẩm lạnh, ánh nắng lọt qua lá trong xanh. Chúng tôi đi đến đâu, rừng rào rào chuyển động đến đấy. Những con vượn bạc má ôm con gọn ghẽ chuyền nhanh như tia chớp. Những con chồn sóc với chùm lông đuôi to đẹp vút qua không kịp đưa mắt nhìn theo. Sau một hồi len lách mải miết, rẽ bụi rậm, chúng tôi nhìn thấy một bãi cây khộp. Rừng khộp hiện ra trước mắt chúng tôi, lá úa vàng như cảnh mùa thu. Tôi dụi mắt. Những sắc vàng động đậy. Mấy con mang vàng hệt như màu lá khộp đang ăn cỏ non. Những chiếc chân vàng đang giẫm trên thảm lá vàng và sắc nắng cũng rực vàng trên lưng nó. Chỉ có mấy vạt cỏ xanh biếc là rực lên giữa cái giang sơn vàng rợi. Tôi có cảm giác mình lạc vào một thế giới thần bí.
Nhân vật "tôi" thấy mình lạc vào một thế giới như thế nào?
[ "Thần bí.", "Thần thánh.", "Thần đồng.", "Thần kì." ]
A
Trần Đại Nghĩa tên thật là Phạm Quang Lễ, quê ở tỉnh Vĩnh Long. Sau khi học xong bậc trung học ở Sài Gòn, năm 1935, ông sang Pháp học đại học. Ông theo học cả ba ngành kĩ sư cầu cống, kĩ sư điện và kĩ sư hàng không. Ngoài ra, ông còn miệt mài nghiên cứu kĩ thuật chế tạo vũ khí. Năm 1946, nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc, ông rời bỏ cuộc sống đầy đủ tiện nghi ở nước ngoài, theo Bác Hồ về nước. Ông được Bác Hồ đặt tên mới là Trần Đại Nghĩa và giao nhiệm vụ nghiên cứu chế tạo vũ khí phục vụ cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Trên cương vị Cục trưởng Cục Quân giới, ông đã cùng anh em miệt mài nghiên cứu, chế ra những loại vũ khí có sức công phá lớn như ba-dô-ca, súng không giật, bom bay tiêu diệt xe tăng và lô cốt của giặc. Bên cạnh những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng, Giáo sư Trần Đại Nghĩa còn có công lớn trong xây dựng nền khoa học trẻ tuổi của nước nhà. Nhiều năm liền, ông giữ cương vị Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học và Kĩ thuật Nhà nước. Những cống hiến của Giáo sư Trần Đại Nghĩa được đánh giá cao. Năm 1948, ông được phong Thiếu tướng. Năm 1952, ông được tuyên dương Anh hùng Lao động. Ông còn được Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh và nhiều huân chương cao quý.
Trần Đại Nghĩa được tôn vinh với danh hiệu gì?
[ "Anh hùng Lao động.", "Anh hùng Cứu quốc.", "Anh hùng Vũ trang.", "Anh hùng Giải phóng dân tộc." ]
A
Trần Đại Nghĩa tên thật là Phạm Quang Lễ, quê ở tỉnh Vĩnh Long. Sau khi học xong bậc trung học ở Sài Gòn, năm 1935, ông sang Pháp học đại học. Ông theo học cả ba ngành kĩ sư cầu cống, kĩ sư điện và kĩ sư hàng không. Ngoài ra, ông còn miệt mài nghiên cứu kĩ thuật chế tạo vũ khí. Năm 1946, nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc, ông rời bỏ cuộc sống đầy đủ tiện nghi ở nước ngoài, theo Bác Hồ về nước. Ông được Bác Hồ đặt tên mới là Trần Đại Nghĩa và giao nhiệm vụ nghiên cứu chế tạo vũ khí phục vụ cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Trên cương vị Cục trưởng Cục Quân giới, ông đã cùng anh em miệt mài nghiên cứu, chế ra những loại vũ khí có sức công phá lớn như ba-dô-ca, súng không giật, bom bay tiêu diệt xe tăng và lô cốt của giặc. Bên cạnh những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng, Giáo sư Trần Đại Nghĩa còn có công lớn trong xây dựng nền khoa học trẻ tuổi của nước nhà. Nhiều năm liền, ông giữ cương vị Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học và Kĩ thuật Nhà nước. Những cống hiến của Giáo sư Trần Đại Nghĩa được đánh giá cao. Năm 1948, ông được phong Thiếu tướng. Năm 1952, ông được tuyên dương Anh hùng Lao động. Ông còn được Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh và nhiều huân chương cao quý.
Quê quán của Trần Đại Nghĩa ở đâu?
[ "Vĩnh Long.", "Sài Gòn.", "Bạc Liêu.", "Hà Nội." ]
A
Trần Đại Nghĩa tên thật là Phạm Quang Lễ, quê ở tỉnh Vĩnh Long. Sau khi học xong bậc trung học ở Sài Gòn, năm 1935, ông sang Pháp học đại học. Ông theo học cả ba ngành kĩ sư cầu cống, kĩ sư điện và kĩ sư hàng không. Ngoài ra, ông còn miệt mài nghiên cứu kĩ thuật chế tạo vũ khí. Năm 1946, nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc, ông rời bỏ cuộc sống đầy đủ tiện nghi ở nước ngoài, theo Bác Hồ về nước. Ông được Bác Hồ đặt tên mới là Trần Đại Nghĩa và giao nhiệm vụ nghiên cứu chế tạo vũ khí phục vụ cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Trên cương vị Cục trưởng Cục Quân giới, ông đã cùng anh em miệt mài nghiên cứu, chế ra những loại vũ khí có sức công phá lớn như ba-dô-ca, súng không giật, bom bay tiêu diệt xe tăng và lô cốt của giặc. Bên cạnh những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng, Giáo sư Trần Đại Nghĩa còn có công lớn trong xây dựng nền khoa học trẻ tuổi của nước nhà. Nhiều năm liền, ông giữ cương vị Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học và Kĩ thuật Nhà nước. Những cống hiến của Giáo sư Trần Đại Nghĩa được đánh giá cao. Năm 1948, ông được phong Thiếu tướng. Năm 1952, ông được tuyên dương Anh hùng Lao động. Ông còn được Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh và nhiều huân chương cao quý.
Tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc có nghĩa là gì?
[ "Là thể hiện lòng yêu nước bằng cách đem sức mình cứu Tổ quốc.", "Là nghe theo lời khuyên, lời dạy bảo của thế hệ đi trước.", "Là nghe theo tiếng gọi tâm linh từ các thế lực siêu nhiên.", "Là nghe lời cha mẹ, sống gắn bó với gia đình, người thân." ]
A
Trần Đại Nghĩa tên thật là Phạm Quang Lễ, quê ở tỉnh Vĩnh Long. Sau khi học xong bậc trung học ở Sài Gòn, năm 1935, ông sang Pháp học đại học. Ông theo học cả ba ngành kĩ sư cầu cống, kĩ sư điện và kĩ sư hàng không. Ngoài ra, ông còn miệt mài nghiên cứu kĩ thuật chế tạo vũ khí. Năm 1946, nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc, ông rời bỏ cuộc sống đầy đủ tiện nghi ở nước ngoài, theo Bác Hồ về nước. Ông được Bác Hồ đặt tên mới là Trần Đại Nghĩa và giao nhiệm vụ nghiên cứu chế tạo vũ khí phục vụ cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Trên cương vị Cục trưởng Cục Quân giới, ông đã cùng anh em miệt mài nghiên cứu, chế ra những loại vũ khí có sức công phá lớn như ba-dô-ca, súng không giật, bom bay tiêu diệt xe tăng và lô cốt của giặc. Bên cạnh những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng, Giáo sư Trần Đại Nghĩa còn có công lớn trong xây dựng nền khoa học trẻ tuổi của nước nhà. Nhiều năm liền, ông giữ cương vị Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học và Kĩ thuật Nhà nước. Những cống hiến của Giáo sư Trần Đại Nghĩa được đánh giá cao. Năm 1948, ông được phong Thiếu tướng. Năm 1952, ông được tuyên dương Anh hùng Lao động. Ông còn được Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh và nhiều huân chương cao quý.
Trần Đại Nghĩa đã hành động như thế nào khi nghe tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc?
[ "Rời bỏ quê hương, bôn ba nước ngoài để tìm con đường cứu nước.", "Rời xa gia đình, tích cực học hỏi để cống hiến cho đất nước.", "Rời bỏ cuộc sống tiện nghi ở nước ngoài, theo Bác Hồ về nước.", "Rời bỏ đất nước để không chịu bom đạn của chiến tranh." ]
C
Trần Đại Nghĩa tên thật là Phạm Quang Lễ, quê ở tỉnh Vĩnh Long. Sau khi học xong bậc trung học ở Sài Gòn, năm 1935, ông sang Pháp học đại học. Ông theo học cả ba ngành kĩ sư cầu cống, kĩ sư điện và kĩ sư hàng không. Ngoài ra, ông còn miệt mài nghiên cứu kĩ thuật chế tạo vũ khí. Năm 1946, nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc, ông rời bỏ cuộc sống đầy đủ tiện nghi ở nước ngoài, theo Bác Hồ về nước. Ông được Bác Hồ đặt tên mới là Trần Đại Nghĩa và giao nhiệm vụ nghiên cứu chế tạo vũ khí phục vụ cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Trên cương vị Cục trưởng Cục Quân giới, ông đã cùng anh em miệt mài nghiên cứu, chế ra những loại vũ khí có sức công phá lớn như ba-dô-ca, súng không giật, bom bay tiêu diệt xe tăng và lô cốt của giặc. Bên cạnh những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng, Giáo sư Trần Đại Nghĩa còn có công lớn trong xây dựng nền khoa học trẻ tuổi của nước nhà. Nhiều năm liền, ông giữ cương vị Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học và Kĩ thuật Nhà nước. Những cống hiến của Giáo sư Trần Đại Nghĩa được đánh giá cao. Năm 1948, ông được phong Thiếu tướng. Năm 1952, ông được tuyên dương Anh hùng Lao động. Ông còn được Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh và nhiều huân chương cao quý.
Trần Đại Nghĩa không chế tạo loại vũ khí nào sau đây?
[ "Súng thần công.", "Bom bay.", "Súng không giật.", "Ba-dô-ca." ]
A
Trần Đại Nghĩa tên thật là Phạm Quang Lễ, quê ở tỉnh Vĩnh Long. Sau khi học xong bậc trung học ở Sài Gòn, năm 1935, ông sang Pháp học đại học. Ông theo học cả ba ngành kĩ sư cầu cống, kĩ sư điện và kĩ sư hàng không. Ngoài ra, ông còn miệt mài nghiên cứu kĩ thuật chế tạo vũ khí. Năm 1946, nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc, ông rời bỏ cuộc sống đầy đủ tiện nghi ở nước ngoài, theo Bác Hồ về nước. Ông được Bác Hồ đặt tên mới là Trần Đại Nghĩa và giao nhiệm vụ nghiên cứu chế tạo vũ khí phục vụ cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Trên cương vị Cục trưởng Cục Quân giới, ông đã cùng anh em miệt mài nghiên cứu, chế ra những loại vũ khí có sức công phá lớn như ba-dô-ca, súng không giật, bom bay tiêu diệt xe tăng và lô cốt của giặc. Bên cạnh những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng, Giáo sư Trần Đại Nghĩa còn có công lớn trong xây dựng nền khoa học trẻ tuổi của nước nhà. Nhiều năm liền, ông giữ cương vị Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học và Kĩ thuật Nhà nước. Những cống hiến của Giáo sư Trần Đại Nghĩa được đánh giá cao. Năm 1948, ông được phong Thiếu tướng. Năm 1952, ông được tuyên dương Anh hùng Lao động. Ông còn được Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh và nhiều huân chương cao quý.
Trần Đại Nghĩa có những đóng góp quan trọng trong sự nghiệp xây dựng Tổ quốc thuộc lĩnh vực nào?
[ "Ngoại giao.", "Khoa học.", "Kinh tế.", "Văn hóa." ]
B
50 000 bức tranh dự thi của thiếu nhi cả nước. 60 tranh được trưng bày. 46 giải thưởng. Nhận thức và khả năng thẩm mĩ của các em rất đáng khích lệ. UNICEF Việt Nam và báo chí Thiếu niên Tiền phong vừa tổng kết cuộc thi vẽ tranh của thiếu nhi với chủ đề Em muốn sống an toàn. Được phát động từ tháng 4 - 2001 nhằm nâng cao ý thức phòng tránh tai nạn cho trẻ em, cuộc thi đã nhận được sự hưởng ứng của đông đảo thiếu nhi cả nước. Chỉ trong vòng 4 tháng, Ban tổ chức cuộc thi đã nhận được 50 000 bức tranh gửi về từ Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng, Sơn La, Hà Giang, Quảng Ninh, Hải Dương, Nghệ An, Đắk Lắk, Tây Ninh, Cần Thơ, Kiên Giang,... Chỉ cần điểm qua tên một số tác phẩm cũng đủ thấy kiến thức của các em về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông, thật là phong phú: Đội mũ bảo hiểm là tốt nhất (Hoàng Minh Uyên, 10 tuổi, giải đặc biệt), Gia đình em được bảo vệ an toàn (Tạ Bích Ngọc, 9 tuổi, giải nhất), Trẻ em không nên đi xe đạp trên đường (Nguyễn Thúy Mai Dung, 7 tuổi, giải ba), Chở ba người là không được (Nguyễn Ngọc Lan Dung, 12 tuổi, giải ba),... 60 bức tranh được chọn treo ở triển lãm (trong đó có 46 bức đoạt giải) đã làm nên một phòng tranh đẹp: màu sắc tươi tắn, bố cục rõ ràng, ý tưởng hồn nhiên, trong sáng mà sâu sắc. Các họa sĩ nhỏ tuổi chẳng những có những nhận thức đúng về phòng tránh tai nạn mà còn biết thể hiện bằng ngôn ngữ hội họa sáng tạo đến bất ngờ.
Cuộc thi vẽ với chủ đề là gì?
[ "An toàn là hạnh phúc của mọi nhà.", "Em muốn sống hòa bình.", "Chấp hành nghiêm chỉnh luật giao thông.", "Em muốn sống an toàn." ]
D
50 000 bức tranh dự thi của thiếu nhi cả nước. 60 tranh được trưng bày. 46 giải thưởng. Nhận thức và khả năng thẩm mĩ của các em rất đáng khích lệ. UNICEF Việt Nam và báo chí Thiếu niên Tiền phong vừa tổng kết cuộc thi vẽ tranh của thiếu nhi với chủ đề Em muốn sống an toàn. Được phát động từ tháng 4 - 2001 nhằm nâng cao ý thức phòng tránh tai nạn cho trẻ em, cuộc thi đã nhận được sự hưởng ứng của đông đảo thiếu nhi cả nước. Chỉ trong vòng 4 tháng, Ban tổ chức cuộc thi đã nhận được 50 000 bức tranh gửi về từ Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng, Sơn La, Hà Giang, Quảng Ninh, Hải Dương, Nghệ An, Đắk Lắk, Tây Ninh, Cần Thơ, Kiên Giang,... Chỉ cần điểm qua tên một số tác phẩm cũng đủ thấy kiến thức của các em về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông, thật là phong phú: Đội mũ bảo hiểm là tốt nhất (Hoàng Minh Uyên, 10 tuổi, giải đặc biệt), Gia đình em được bảo vệ an toàn (Tạ Bích Ngọc, 9 tuổi, giải nhất), Trẻ em không nên đi xe đạp trên đường (Nguyễn Thúy Mai Dung, 7 tuổi, giải ba), Chở ba người là không được (Nguyễn Ngọc Lan Dung, 12 tuổi, giải ba),... 60 bức tranh được chọn treo ở triển lãm (trong đó có 46 bức đoạt giải) đã làm nên một phòng tranh đẹp: màu sắc tươi tắn, bố cục rõ ràng, ý tưởng hồn nhiên, trong sáng mà sâu sắc. Các họa sĩ nhỏ tuổi chẳng những có những nhận thức đúng về phòng tránh tai nạn mà còn biết thể hiện bằng ngôn ngữ hội họa sáng tạo đến bất ngờ.
Tổ chức nào đã đánh giá và tổng kết kết quả cuộc thi vẽ này?
[ "Đội Thiếu niên Tiền phong.", "UNICEF Việt Nam.", "UNICEF thế giới.", "WHO." ]
B
50 000 bức tranh dự thi của thiếu nhi cả nước. 60 tranh được trưng bày. 46 giải thưởng. Nhận thức và khả năng thẩm mĩ của các em rất đáng khích lệ. UNICEF Việt Nam và báo chí Thiếu niên Tiền phong vừa tổng kết cuộc thi vẽ tranh của thiếu nhi với chủ đề Em muốn sống an toàn. Được phát động từ tháng 4 - 2001 nhằm nâng cao ý thức phòng tránh tai nạn cho trẻ em, cuộc thi đã nhận được sự hưởng ứng của đông đảo thiếu nhi cả nước. Chỉ trong vòng 4 tháng, Ban tổ chức cuộc thi đã nhận được 50 000 bức tranh gửi về từ Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng, Sơn La, Hà Giang, Quảng Ninh, Hải Dương, Nghệ An, Đắk Lắk, Tây Ninh, Cần Thơ, Kiên Giang,... Chỉ cần điểm qua tên một số tác phẩm cũng đủ thấy kiến thức của các em về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông, thật là phong phú: Đội mũ bảo hiểm là tốt nhất (Hoàng Minh Uyên, 10 tuổi, giải đặc biệt), Gia đình em được bảo vệ an toàn (Tạ Bích Ngọc, 9 tuổi, giải nhất), Trẻ em không nên đi xe đạp trên đường (Nguyễn Thúy Mai Dung, 7 tuổi, giải ba), Chở ba người là không được (Nguyễn Ngọc Lan Dung, 12 tuổi, giải ba),... 60 bức tranh được chọn treo ở triển lãm (trong đó có 46 bức đoạt giải) đã làm nên một phòng tranh đẹp: màu sắc tươi tắn, bố cục rõ ràng, ý tưởng hồn nhiên, trong sáng mà sâu sắc. Các họa sĩ nhỏ tuổi chẳng những có những nhận thức đúng về phòng tránh tai nạn mà còn biết thể hiện bằng ngôn ngữ hội họa sáng tạo đến bất ngờ.
Có bao nhiêu bức tranh được trao giải thưởng?
[ "46 bức tranh.", "60 bức tranh.", "50 000 bức tranh.", "50 bức tranh." ]
A
50 000 bức tranh dự thi của thiếu nhi cả nước. 60 tranh được trưng bày. 46 giải thưởng. Nhận thức và khả năng thẩm mĩ của các em rất đáng khích lệ. UNICEF Việt Nam và báo chí Thiếu niên Tiền phong vừa tổng kết cuộc thi vẽ tranh của thiếu nhi với chủ đề Em muốn sống an toàn. Được phát động từ tháng 4 - 2001 nhằm nâng cao ý thức phòng tránh tai nạn cho trẻ em, cuộc thi đã nhận được sự hưởng ứng của đông đảo thiếu nhi cả nước. Chỉ trong vòng 4 tháng, Ban tổ chức cuộc thi đã nhận được 50 000 bức tranh gửi về từ Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng, Sơn La, Hà Giang, Quảng Ninh, Hải Dương, Nghệ An, Đắk Lắk, Tây Ninh, Cần Thơ, Kiên Giang,... Chỉ cần điểm qua tên một số tác phẩm cũng đủ thấy kiến thức của các em về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông, thật là phong phú: Đội mũ bảo hiểm là tốt nhất (Hoàng Minh Uyên, 10 tuổi, giải đặc biệt), Gia đình em được bảo vệ an toàn (Tạ Bích Ngọc, 9 tuổi, giải nhất), Trẻ em không nên đi xe đạp trên đường (Nguyễn Thúy Mai Dung, 7 tuổi, giải ba), Chở ba người là không được (Nguyễn Ngọc Lan Dung, 12 tuổi, giải ba),... 60 bức tranh được chọn treo ở triển lãm (trong đó có 46 bức đoạt giải) đã làm nên một phòng tranh đẹp: màu sắc tươi tắn, bố cục rõ ràng, ý tưởng hồn nhiên, trong sáng mà sâu sắc. Các họa sĩ nhỏ tuổi chẳng những có những nhận thức đúng về phòng tránh tai nạn mà còn biết thể hiện bằng ngôn ngữ hội họa sáng tạo đến bất ngờ.
Các em đã nhận thức tốt về chủ đề cuộc thi như thế nào?
[ "Ban tổ chức cuộc thi đã nhận được 50 000 bức tranh gửi về.", "UNICEF Việt Nam và báo chí Thiếu niên Tiền phong vừa tổng kết cuộc thi vẽ tranh của thiếu nhi với chủ đề Em muốn sống an toàn.", "46 giải thưởng.", "Chỉ cần điểm qua tên một số tác phẩm cũng đủ thấy kiến thức của các em về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông, thật là phong phú." ]
D
50 000 bức tranh dự thi của thiếu nhi cả nước. 60 tranh được trưng bày. 46 giải thưởng. Nhận thức và khả năng thẩm mĩ của các em rất đáng khích lệ. UNICEF Việt Nam và báo chí Thiếu niên Tiền phong vừa tổng kết cuộc thi vẽ tranh của thiếu nhi với chủ đề Em muốn sống an toàn. Được phát động từ tháng 4 - 2001 nhằm nâng cao ý thức phòng tránh tai nạn cho trẻ em, cuộc thi đã nhận được sự hưởng ứng của đông đảo thiếu nhi cả nước. Chỉ trong vòng 4 tháng, Ban tổ chức cuộc thi đã nhận được 50 000 bức tranh gửi về từ Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng, Sơn La, Hà Giang, Quảng Ninh, Hải Dương, Nghệ An, Đắk Lắk, Tây Ninh, Cần Thơ, Kiên Giang,... Chỉ cần điểm qua tên một số tác phẩm cũng đủ thấy kiến thức của các em về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông, thật là phong phú: Đội mũ bảo hiểm là tốt nhất (Hoàng Minh Uyên, 10 tuổi, giải đặc biệt), Gia đình em được bảo vệ an toàn (Tạ Bích Ngọc, 9 tuổi, giải nhất), Trẻ em không nên đi xe đạp trên đường (Nguyễn Thúy Mai Dung, 7 tuổi, giải ba), Chở ba người là không được (Nguyễn Ngọc Lan Dung, 12 tuổi, giải ba),... 60 bức tranh được chọn treo ở triển lãm (trong đó có 46 bức đoạt giải) đã làm nên một phòng tranh đẹp: màu sắc tươi tắn, bố cục rõ ràng, ý tưởng hồn nhiên, trong sáng mà sâu sắc. Các họa sĩ nhỏ tuổi chẳng những có những nhận thức đúng về phòng tránh tai nạn mà còn biết thể hiện bằng ngôn ngữ hội họa sáng tạo đến bất ngờ.
Có bao nhiêu bức tranh được đem trưng bày trong triển lãm?
[ "46 bức tranh.", "64 bức tranh.", "60 bức tranh.", "50 000 bức tranh." ]
C
50 000 bức tranh dự thi của thiếu nhi cả nước. 60 tranh được trưng bày. 46 giải thưởng. Nhận thức và khả năng thẩm mĩ của các em rất đáng khích lệ. UNICEF Việt Nam và báo chí Thiếu niên Tiền phong vừa tổng kết cuộc thi vẽ tranh của thiếu nhi với chủ đề Em muốn sống an toàn. Được phát động từ tháng 4 - 2001 nhằm nâng cao ý thức phòng tránh tai nạn cho trẻ em, cuộc thi đã nhận được sự hưởng ứng của đông đảo thiếu nhi cả nước. Chỉ trong vòng 4 tháng, Ban tổ chức cuộc thi đã nhận được 50 000 bức tranh gửi về từ Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng, Sơn La, Hà Giang, Quảng Ninh, Hải Dương, Nghệ An, Đắk Lắk, Tây Ninh, Cần Thơ, Kiên Giang,... Chỉ cần điểm qua tên một số tác phẩm cũng đủ thấy kiến thức của các em về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông, thật là phong phú: Đội mũ bảo hiểm là tốt nhất (Hoàng Minh Uyên, 10 tuổi, giải đặc biệt), Gia đình em được bảo vệ an toàn (Tạ Bích Ngọc, 9 tuổi, giải nhất), Trẻ em không nên đi xe đạp trên đường (Nguyễn Thúy Mai Dung, 7 tuổi, giải ba), Chở ba người là không được (Nguyễn Ngọc Lan Dung, 12 tuổi, giải ba),... 60 bức tranh được chọn treo ở triển lãm (trong đó có 46 bức đoạt giải) đã làm nên một phòng tranh đẹp: màu sắc tươi tắn, bố cục rõ ràng, ý tưởng hồn nhiên, trong sáng mà sâu sắc. Các họa sĩ nhỏ tuổi chẳng những có những nhận thức đúng về phòng tránh tai nạn mà còn biết thể hiện bằng ngôn ngữ hội họa sáng tạo đến bất ngờ.
Các em thiếu nhi đã thể hiện nhận thức đúng đắn về phòng tránh tai nạn qua loại hình nghệ thuật nào?
[ "Hội họa.", "Âm nhạc.", "Múa hát.", "Thơ ca." ]
A
1. Ngày xưa có một người săn bắn rất tài. Nếu con thú rừng nào không may gặp bác ta thì hôm ấy coi như tận số. 2. Một hôm, người đi săn xách nỏ vào rừng. Bác thấy một con vượn lông xám đang ngồi ôm con trên tảng đá. Bác nhẹ nhàng rút mũi tên bắn trúng vượn mẹ. Vượn mẹ giật mình, hết nhìn mũi tên lại nhìn về phía người đi săn bằng đôi mắt căm giận, tay không rời con. Máu ở vết thương rỉ ra loang khắp ngực. Người đi săn đứng im chờ kết quả... 3. Bỗng vượn mẹ nhẹ nhàng đặt con xuống, vơ vội nắm bùi nhùi gối lên đầu con, rồi nó hái cái lá to, vắt sữa vào vào đặt lên miệng con. Sau đó, vượn mẹ nghiến răng, giật phắt mũi tên ra, hét lên một tiếng thật to rồi ngã xuống. 4. Người đi săn đứng lặng. Hai giọt nước mắt từ từ lăn trên má. Bác cắn môi, bẻ gãy nỏ và lẳng lặng quay gót ra về. Từ đấy, bác không bao giờ đi săn nữa.
Tài săn bắn của bác thợ săn được miêu tả qua chi tiết nào?
[ "Bác cắn môi, bẻ gãy nỏ và lẳng lặng quay gót ra về.", "Nếu con thú rừng nào không may gặp bác ta thì hôm ấy coi như tận số.", "Bác thấy một con vượn lông xám đang ngồi ôm con trên tảng đá.", "Một hôm, người đi săn xách nỏ vào rừng." ]
B
1. Ngày xưa có một người săn bắn rất tài. Nếu con thú rừng nào không may gặp bác ta thì hôm ấy coi như tận số. 2. Một hôm, người đi săn xách nỏ vào rừng. Bác thấy một con vượn lông xám đang ngồi ôm con trên tảng đá. Bác nhẹ nhàng rút mũi tên bắn trúng vượn mẹ. Vượn mẹ giật mình, hết nhìn mũi tên lại nhìn về phía người đi săn bằng đôi mắt căm giận, tay không rời con. Máu ở vết thương rỉ ra loang khắp ngực. Người đi săn đứng im chờ kết quả... 3. Bỗng vượn mẹ nhẹ nhàng đặt con xuống, vơ vội nắm bùi nhùi gối lên đầu con, rồi nó hái cái lá to, vắt sữa vào vào đặt lên miệng con. Sau đó, vượn mẹ nghiến răng, giật phắt mũi tên ra, hét lên một tiếng thật to rồi ngã xuống. 4. Người đi săn đứng lặng. Hai giọt nước mắt từ từ lăn trên má. Bác cắn môi, bẻ gãy nỏ và lẳng lặng quay gót ra về. Từ đấy, bác không bao giờ đi săn nữa.
Một ngày nọ, bác thợ săn vào rừng đã săn được con gì?
[ "Con báo.", "Con vượn.", "Con chồn.", "Con công." ]
B
1. Ngày xưa có một người săn bắn rất tài. Nếu con thú rừng nào không may gặp bác ta thì hôm ấy coi như tận số. 2. Một hôm, người đi săn xách nỏ vào rừng. Bác thấy một con vượn lông xám đang ngồi ôm con trên tảng đá. Bác nhẹ nhàng rút mũi tên bắn trúng vượn mẹ. Vượn mẹ giật mình, hết nhìn mũi tên lại nhìn về phía người đi săn bằng đôi mắt căm giận, tay không rời con. Máu ở vết thương rỉ ra loang khắp ngực. Người đi săn đứng im chờ kết quả... 3. Bỗng vượn mẹ nhẹ nhàng đặt con xuống, vơ vội nắm bùi nhùi gối lên đầu con, rồi nó hái cái lá to, vắt sữa vào vào đặt lên miệng con. Sau đó, vượn mẹ nghiến răng, giật phắt mũi tên ra, hét lên một tiếng thật to rồi ngã xuống. 4. Người đi săn đứng lặng. Hai giọt nước mắt từ từ lăn trên má. Bác cắn môi, bẻ gãy nỏ và lẳng lặng quay gót ra về. Từ đấy, bác không bao giờ đi săn nữa.
Khi gặp con vượn, tài năng của bác thợ săn được thể hiện qua chi tiết nào?
[ "Người đi săn đứng lặng. Hai giọt nước mắt từ từ lăn trên má.", "Bác thấy một con vượn lông xám đang ngồi ôm con trên tảng đá.", "Bác cắn môi, bẻ gãy nỏ và lẳng lặng quay gót ra về.", "Bác nhẹ nhàng rút mũi tên bắn trúng vượn mẹ." ]
B
1. Ngày xưa có một người săn bắn rất tài. Nếu con thú rừng nào không may gặp bác ta thì hôm ấy coi như tận số. 2. Một hôm, người đi săn xách nỏ vào rừng. Bác thấy một con vượn lông xám đang ngồi ôm con trên tảng đá. Bác nhẹ nhàng rút mũi tên bắn trúng vượn mẹ. Vượn mẹ giật mình, hết nhìn mũi tên lại nhìn về phía người đi săn bằng đôi mắt căm giận, tay không rời con. Máu ở vết thương rỉ ra loang khắp ngực. Người đi săn đứng im chờ kết quả... 3. Bỗng vượn mẹ nhẹ nhàng đặt con xuống, vơ vội nắm bùi nhùi gối lên đầu con, rồi nó hái cái lá to, vắt sữa vào vào đặt lên miệng con. Sau đó, vượn mẹ nghiến răng, giật phắt mũi tên ra, hét lên một tiếng thật to rồi ngã xuống. 4. Người đi săn đứng lặng. Hai giọt nước mắt từ từ lăn trên má. Bác cắn môi, bẻ gãy nỏ và lẳng lặng quay gót ra về. Từ đấy, bác không bao giờ đi săn nữa.
Vượn mẹ đã nhìn bác thợ săn với ánh mắt như thế nào khi nó bị thương?
[ "Cảm ơn.", "Sợ hãi.", "Căm giận.", "Cầu cứu." ]
C
1. Ngày xưa có một người săn bắn rất tài. Nếu con thú rừng nào không may gặp bác ta thì hôm ấy coi như tận số. 2. Một hôm, người đi săn xách nỏ vào rừng. Bác thấy một con vượn lông xám đang ngồi ôm con trên tảng đá. Bác nhẹ nhàng rút mũi tên bắn trúng vượn mẹ. Vượn mẹ giật mình, hết nhìn mũi tên lại nhìn về phía người đi săn bằng đôi mắt căm giận, tay không rời con. Máu ở vết thương rỉ ra loang khắp ngực. Người đi săn đứng im chờ kết quả... 3. Bỗng vượn mẹ nhẹ nhàng đặt con xuống, vơ vội nắm bùi nhùi gối lên đầu con, rồi nó hái cái lá to, vắt sữa vào vào đặt lên miệng con. Sau đó, vượn mẹ nghiến răng, giật phắt mũi tên ra, hét lên một tiếng thật to rồi ngã xuống. 4. Người đi săn đứng lặng. Hai giọt nước mắt từ từ lăn trên má. Bác cắn môi, bẻ gãy nỏ và lẳng lặng quay gót ra về. Từ đấy, bác không bao giờ đi săn nữa.
Ánh mắt căm giận của vượn mẹ đã nói lên điều gì?
[ "Sợ hãi tài bắn cung của bác thợ săn.", "Khinh bỉ sự độc ác, tàn bạo của bác thợ săn.", "Oán trách sự tàn bạo của bác thợ săn.", "Rất thích thú khi bị như vậy." ]
C
1. Ngày xưa có một người săn bắn rất tài. Nếu con thú rừng nào không may gặp bác ta thì hôm ấy coi như tận số. 2. Một hôm, người đi săn xách nỏ vào rừng. Bác thấy một con vượn lông xám đang ngồi ôm con trên tảng đá. Bác nhẹ nhàng rút mũi tên bắn trúng vượn mẹ. Vượn mẹ giật mình, hết nhìn mũi tên lại nhìn về phía người đi săn bằng đôi mắt căm giận, tay không rời con. Máu ở vết thương rỉ ra loang khắp ngực. Người đi săn đứng im chờ kết quả... 3. Bỗng vượn mẹ nhẹ nhàng đặt con xuống, vơ vội nắm bùi nhùi gối lên đầu con, rồi nó hái cái lá to, vắt sữa vào vào đặt lên miệng con. Sau đó, vượn mẹ nghiến răng, giật phắt mũi tên ra, hét lên một tiếng thật to rồi ngã xuống. 4. Người đi săn đứng lặng. Hai giọt nước mắt từ từ lăn trên má. Bác cắn môi, bẻ gãy nỏ và lẳng lặng quay gót ra về. Từ đấy, bác không bao giờ đi săn nữa.
Từ nào có thể miêu tả về vượn mẹ?
[ "Độc ác.", "Tình mẫu tử.", "Dữ dằn .", "Lạnh lùng." ]
B
Em cầm tờ lịch cũ: Ngày hôm qua đâu rồi? Ra ngoài sân hỏi bố Xoa đầu em, bố cười Ngày hôm qua ở lại Trên cành hoa trong vườn Nụ hồng lớn lên mãi Đợi đến ngày tỏa hương. Ngày hôm qua ở lại Trong hạt lúa mẹ trồng Cánh đồng chờ gặt hái Chín vàng màu ước mong. Ngày hôm qua ở lại Trong vở hồng của con Con học hành chăm chỉ Là ngày qua vẫn còn.
Em nhỏ hỏi bố điều gì khi cầm tờ lịch cũ?
[ "Ngày hôm kia đâu rồi?.", "Ngày hôm nay đâu rồi?.", "Ngày hôm xưa đâu rồi?.", "Ngày hôm qua đâu rồi?." ]
D
Em cầm tờ lịch cũ: Ngày hôm qua đâu rồi? Ra ngoài sân hỏi bố Xoa đầu em, bố cười Ngày hôm qua ở lại Trên cành hoa trong vườn Nụ hồng lớn lên mãi Đợi đến ngày tỏa hương. Ngày hôm qua ở lại Trong hạt lúa mẹ trồng Cánh đồng chờ gặt hái Chín vàng màu ước mong. Ngày hôm qua ở lại Trong vở hồng của con Con học hành chăm chỉ Là ngày qua vẫn còn.
Cái gì của ngày hôm qua còn ở lại trong vườn?
[ "Vườn cây.", "Vở hồng.", "Hoa hồng.", "Hạt lúa." ]
C
Em cầm tờ lịch cũ: Ngày hôm qua đâu rồi? Ra ngoài sân hỏi bố Xoa đầu em, bố cười Ngày hôm qua ở lại Trên cành hoa trong vườn Nụ hồng lớn lên mãi Đợi đến ngày tỏa hương. Ngày hôm qua ở lại Trong hạt lúa mẹ trồng Cánh đồng chờ gặt hái Chín vàng màu ước mong. Ngày hôm qua ở lại Trong vở hồng của con Con học hành chăm chỉ Là ngày qua vẫn còn.
Cái gì của ngày hôm qua ở lại với cánh đồng?
[ "Sân vườn của bố.", "Cành hoa trong vườn.", "Vở hồng của con.", "Hạt lúa mẹ trồng." ]
D
Em cầm tờ lịch cũ: Ngày hôm qua đâu rồi? Ra ngoài sân hỏi bố Xoa đầu em, bố cười Ngày hôm qua ở lại Trên cành hoa trong vườn Nụ hồng lớn lên mãi Đợi đến ngày tỏa hương. Ngày hôm qua ở lại Trong hạt lúa mẹ trồng Cánh đồng chờ gặt hái Chín vàng màu ước mong. Ngày hôm qua ở lại Trong vở hồng của con Con học hành chăm chỉ Là ngày qua vẫn còn.
Cái gì của ngày hôm qua ở lại gắn với quá trình học tập của con?
[ "Hạt lúa mẹ trồng.", "Cành hoa trong vườn.", "Vở hồng của con.", "Sân nhà." ]
C
Em cầm tờ lịch cũ: Ngày hôm qua đâu rồi? Ra ngoài sân hỏi bố Xoa đầu em, bố cười Ngày hôm qua ở lại Trên cành hoa trong vườn Nụ hồng lớn lên mãi Đợi đến ngày tỏa hương. Ngày hôm qua ở lại Trong hạt lúa mẹ trồng Cánh đồng chờ gặt hái Chín vàng màu ước mong. Ngày hôm qua ở lại Trong vở hồng của con Con học hành chăm chỉ Là ngày qua vẫn còn.
Trong khổ thơ cuối, bố đã dặn bạn nhỏ điều gì để ngày hôm qua vẫn còn?
[ "Học hành chăm chỉ.", "Ghi nhớ trong đầu.", "Xem lịch mỗi ngày.", "Viết nhật ký." ]
A
Tại đại hội Ô-lim –píc dành cho người khuyết tật, một học sinh tên Giôn, 14 tuổi, mắc hội chứng Đao(*) nên mắt nhìn không rõ. Giôn đăng kí chạy môn 400 mét. Vào ngày thi, sau khi đăng kí để nhận đường chạy và số hiệu, thì cặp kính của Giôn biến mất, nhưng cậu vẫn nói rất quyết tâm: - Em sẽ gắng hết sức để giành huy chương vàng. Khi có tín hiệu xuất phát, Giôn đã khởi đầu rất tốt. Đột nhiên một vận động viên khác chạy lấn vào đường đua của Giôn khiến em không nhìn thấy đường chạy và ngã vào khu vực đá dăm bên cạnh đường đua. Thế nhưng Giôn đã gượng đứng dậy, nheo mắt nhìn đường đua và tiếp tục chạy dù chân trái khập khiễng vì đau. Cậu tiếp tục chạy qua khúc cua một cách bền bỉ. Khi gần bắt kịp vận động viên cuối cùng, Giôn lại bị trượt chân và ngã. Cậu nằm khá lâu. Nhưng Giôn lại gượng đứng dậy. Lúc này, sức chạy của Giôn đã giảm đi rất nhiều, chân tay cậu bắt đầu run lẩy bẩy, người lả đi vì kiệt sức. Khi chỉ còn cách đích khoảng 10 mét, cậu lại bị ngã một lần nữa. Bỗng nhiên, mẹ của Giôn đến đứng gần vạch đích và gọi to: - Giôn! Mẹ ở đây, con có nghe thấy tiếng mẹ không? Mặc cho khuỷu tay, đầu gối đang bị trầy xước và rớm máu, Giôn vẫn khập khiễng tiến về phía vạch đích, hướng theo tiếng gọi của người mẹ. - Phía này, con yêu ơi! – Mẹ cậu gọi. Gương mặt của cậu trông rạng rỡ và vui sướng hẳn lên khi băng qua vạch đích và ngã vào vòng tay âu yếm của mẹ. Giôn đã không chiến thắng trên đường đua nhưng niềm tin chiến thắng đã cháy bỏng, tỏa sáng trong cậu. Giôn thật xứng đáng nhận cùng một lúc hai huy chương về bản lĩnh và niềm tin; một huy chương khác cho sự quyết tâm tuyệt vời – không bao giờ bỏ cuộc .
Cậu bé Giôn trong câu chuyện tham gia thi đấu môn thể thao nào?
[ "Chạy việt dã.", "Chạy 400 mét.", "Chạy 1000 mét.", "Chạy 2000 mét." ]
B
Tại đại hội Ô-lim –píc dành cho người khuyết tật, một học sinh tên Giôn, 14 tuổi, mắc hội chứng Đao(*) nên mắt nhìn không rõ. Giôn đăng kí chạy môn 400 mét. Vào ngày thi, sau khi đăng kí để nhận đường chạy và số hiệu, thì cặp kính của Giôn biến mất, nhưng cậu vẫn nói rất quyết tâm: - Em sẽ gắng hết sức để giành huy chương vàng. Khi có tín hiệu xuất phát, Giôn đã khởi đầu rất tốt. Đột nhiên một vận động viên khác chạy lấn vào đường đua của Giôn khiến em không nhìn thấy đường chạy và ngã vào khu vực đá dăm bên cạnh đường đua. Thế nhưng Giôn đã gượng đứng dậy, nheo mắt nhìn đường đua và tiếp tục chạy dù chân trái khập khiễng vì đau. Cậu tiếp tục chạy qua khúc cua một cách bền bỉ. Khi gần bắt kịp vận động viên cuối cùng, Giôn lại bị trượt chân và ngã. Cậu nằm khá lâu. Nhưng Giôn lại gượng đứng dậy. Lúc này, sức chạy của Giôn đã giảm đi rất nhiều, chân tay cậu bắt đầu run lẩy bẩy, người lả đi vì kiệt sức. Khi chỉ còn cách đích khoảng 10 mét, cậu lại bị ngã một lần nữa. Bỗng nhiên, mẹ của Giôn đến đứng gần vạch đích và gọi to: - Giôn! Mẹ ở đây, con có nghe thấy tiếng mẹ không? Mặc cho khuỷu tay, đầu gối đang bị trầy xước và rớm máu, Giôn vẫn khập khiễng tiến về phía vạch đích, hướng theo tiếng gọi của người mẹ. - Phía này, con yêu ơi! – Mẹ cậu gọi. Gương mặt của cậu trông rạng rỡ và vui sướng hẳn lên khi băng qua vạch đích và ngã vào vòng tay âu yếm của mẹ. Giôn đã không chiến thắng trên đường đua nhưng niềm tin chiến thắng đã cháy bỏng, tỏa sáng trong cậu. Giôn thật xứng đáng nhận cùng một lúc hai huy chương về bản lĩnh và niềm tin; một huy chương khác cho sự quyết tâm tuyệt vời – không bao giờ bỏ cuộc .
Cậu đã gặp phải rủi ro gì khi chuẩn bị thi đấu?
[ "Cậu bị mất kính.", "Cậu bị kém mắt.", "Cậu bị đến muộn.", "Cậu bị đi trễ." ]
A
Tại đại hội Ô-lim –píc dành cho người khuyết tật, một học sinh tên Giôn, 14 tuổi, mắc hội chứng Đao(*) nên mắt nhìn không rõ. Giôn đăng kí chạy môn 400 mét. Vào ngày thi, sau khi đăng kí để nhận đường chạy và số hiệu, thì cặp kính của Giôn biến mất, nhưng cậu vẫn nói rất quyết tâm: - Em sẽ gắng hết sức để giành huy chương vàng. Khi có tín hiệu xuất phát, Giôn đã khởi đầu rất tốt. Đột nhiên một vận động viên khác chạy lấn vào đường đua của Giôn khiến em không nhìn thấy đường chạy và ngã vào khu vực đá dăm bên cạnh đường đua. Thế nhưng Giôn đã gượng đứng dậy, nheo mắt nhìn đường đua và tiếp tục chạy dù chân trái khập khiễng vì đau. Cậu tiếp tục chạy qua khúc cua một cách bền bỉ. Khi gần bắt kịp vận động viên cuối cùng, Giôn lại bị trượt chân và ngã. Cậu nằm khá lâu. Nhưng Giôn lại gượng đứng dậy. Lúc này, sức chạy của Giôn đã giảm đi rất nhiều, chân tay cậu bắt đầu run lẩy bẩy, người lả đi vì kiệt sức. Khi chỉ còn cách đích khoảng 10 mét, cậu lại bị ngã một lần nữa. Bỗng nhiên, mẹ của Giôn đến đứng gần vạch đích và gọi to: - Giôn! Mẹ ở đây, con có nghe thấy tiếng mẹ không? Mặc cho khuỷu tay, đầu gối đang bị trầy xước và rớm máu, Giôn vẫn khập khiễng tiến về phía vạch đích, hướng theo tiếng gọi của người mẹ. - Phía này, con yêu ơi! – Mẹ cậu gọi. Gương mặt của cậu trông rạng rỡ và vui sướng hẳn lên khi băng qua vạch đích và ngã vào vòng tay âu yếm của mẹ. Giôn đã không chiến thắng trên đường đua nhưng niềm tin chiến thắng đã cháy bỏng, tỏa sáng trong cậu. Giôn thật xứng đáng nhận cùng một lúc hai huy chương về bản lĩnh và niềm tin; một huy chương khác cho sự quyết tâm tuyệt vời – không bao giờ bỏ cuộc .
Cậu bé bị ngã mấy lần trong khi chạy đua?
[ "Một lần.", "Hai lần.", "Ba lần.", "Bốn lần." ]
C
Tại đại hội Ô-lim –píc dành cho người khuyết tật, một học sinh tên Giôn, 14 tuổi, mắc hội chứng Đao(*) nên mắt nhìn không rõ. Giôn đăng kí chạy môn 400 mét. Vào ngày thi, sau khi đăng kí để nhận đường chạy và số hiệu, thì cặp kính của Giôn biến mất, nhưng cậu vẫn nói rất quyết tâm: - Em sẽ gắng hết sức để giành huy chương vàng. Khi có tín hiệu xuất phát, Giôn đã khởi đầu rất tốt. Đột nhiên một vận động viên khác chạy lấn vào đường đua của Giôn khiến em không nhìn thấy đường chạy và ngã vào khu vực đá dăm bên cạnh đường đua. Thế nhưng Giôn đã gượng đứng dậy, nheo mắt nhìn đường đua và tiếp tục chạy dù chân trái khập khiễng vì đau. Cậu tiếp tục chạy qua khúc cua một cách bền bỉ. Khi gần bắt kịp vận động viên cuối cùng, Giôn lại bị trượt chân và ngã. Cậu nằm khá lâu. Nhưng Giôn lại gượng đứng dậy. Lúc này, sức chạy của Giôn đã giảm đi rất nhiều, chân tay cậu bắt đầu run lẩy bẩy, người lả đi vì kiệt sức. Khi chỉ còn cách đích khoảng 10 mét, cậu lại bị ngã một lần nữa. Bỗng nhiên, mẹ của Giôn đến đứng gần vạch đích và gọi to: - Giôn! Mẹ ở đây, con có nghe thấy tiếng mẹ không? Mặc cho khuỷu tay, đầu gối đang bị trầy xước và rớm máu, Giôn vẫn khập khiễng tiến về phía vạch đích, hướng theo tiếng gọi của người mẹ. - Phía này, con yêu ơi! – Mẹ cậu gọi. Gương mặt của cậu trông rạng rỡ và vui sướng hẳn lên khi băng qua vạch đích và ngã vào vòng tay âu yếm của mẹ. Giôn đã không chiến thắng trên đường đua nhưng niềm tin chiến thắng đã cháy bỏng, tỏa sáng trong cậu. Giôn thật xứng đáng nhận cùng một lúc hai huy chương về bản lĩnh và niềm tin; một huy chương khác cho sự quyết tâm tuyệt vời – không bao giờ bỏ cuộc .
Cậu đã làm thế nào để có thể về đúng đích?
[ "Nhìn vào hai vạch sơn trắng của đường chạy đua để chạy cho đúng.", "Nghe theo sự chỉ dẫn của huấn luyện viên.", "Nghe theo tiếng mẹ gọi ở vạch đích.", "Nghe tiếng bên ngoài nhà." ]
C
Tại đại hội Ô-lim –píc dành cho người khuyết tật, một học sinh tên Giôn, 14 tuổi, mắc hội chứng Đao(*) nên mắt nhìn không rõ. Giôn đăng kí chạy môn 400 mét. Vào ngày thi, sau khi đăng kí để nhận đường chạy và số hiệu, thì cặp kính của Giôn biến mất, nhưng cậu vẫn nói rất quyết tâm: - Em sẽ gắng hết sức để giành huy chương vàng. Khi có tín hiệu xuất phát, Giôn đã khởi đầu rất tốt. Đột nhiên một vận động viên khác chạy lấn vào đường đua của Giôn khiến em không nhìn thấy đường chạy và ngã vào khu vực đá dăm bên cạnh đường đua. Thế nhưng Giôn đã gượng đứng dậy, nheo mắt nhìn đường đua và tiếp tục chạy dù chân trái khập khiễng vì đau. Cậu tiếp tục chạy qua khúc cua một cách bền bỉ. Khi gần bắt kịp vận động viên cuối cùng, Giôn lại bị trượt chân và ngã. Cậu nằm khá lâu. Nhưng Giôn lại gượng đứng dậy. Lúc này, sức chạy của Giôn đã giảm đi rất nhiều, chân tay cậu bắt đầu run lẩy bẩy, người lả đi vì kiệt sức. Khi chỉ còn cách đích khoảng 10 mét, cậu lại bị ngã một lần nữa. Bỗng nhiên, mẹ của Giôn đến đứng gần vạch đích và gọi to: - Giôn! Mẹ ở đây, con có nghe thấy tiếng mẹ không? Mặc cho khuỷu tay, đầu gối đang bị trầy xước và rớm máu, Giôn vẫn khập khiễng tiến về phía vạch đích, hướng theo tiếng gọi của người mẹ. - Phía này, con yêu ơi! – Mẹ cậu gọi. Gương mặt của cậu trông rạng rỡ và vui sướng hẳn lên khi băng qua vạch đích và ngã vào vòng tay âu yếm của mẹ. Giôn đã không chiến thắng trên đường đua nhưng niềm tin chiến thắng đã cháy bỏng, tỏa sáng trong cậu. Giôn thật xứng đáng nhận cùng một lúc hai huy chương về bản lĩnh và niềm tin; một huy chương khác cho sự quyết tâm tuyệt vời – không bao giờ bỏ cuộc .
Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
[ "Cần cẩn thận, chuẩn bị kĩ lưỡng trước khi thi đấu.", "Cần quyết tâm thi đấu đến cùng.", "Cần có bản lĩnh, niềm tin và quyết tâm thực hiện mọi việc mình đã đề ra.", "Cần phải siêng năng và cần cù." ]
C
Đường lên dốc trơn và lầy. Người nọ đi tiếp sau người kia. Đoàn quân nối thành vệt dài từ thung lũng tới đỉnh cao như một sợi dây kéo thẳng đứng. Họ nhích từng bước. Nhìn lên chỉ thấy những chiếc ba lô lù lù nối nhau trên những cái lưng cong cong. Nhìn xuống là những chiếc mũ tai bèo lúp xúp trên những mái đầu đang cắm về phía trước. Những khuôn mặt đỏ bừng. Đoàn quân đột ngột chuyển mạnh. Những dặm rừng đỏ lên vì bom Mĩ. Những dặm rừng xám đi vì chất độc hóa học Mĩ. Những dặm rừng đen lại, cây cháy thành than chọc lên nền trời mây... Tất cả, tất cả lướt qua rất nhanh.
Đường mòn Hồ Chí Minh là con đường được miêu tả như thế nào?
[ "Là con đường dọc dãy Trường Sơn, đưa bộ đội vào chiến trường miền Nam đánh giặc Mĩ.", "Là con đường dọc dãy Trường Sơn, đưa bộ đội ra chiến trường miền Bắc đánh giặc Mĩ.", "Là con đường dọc dãy Trường Sa, đưa bộ đội vào chiến trường miền Nam đánh giặc Mĩ.", "Tất cả các ý trên." ]
A
Đường lên dốc trơn và lầy. Người nọ đi tiếp sau người kia. Đoàn quân nối thành vệt dài từ thung lũng tới đỉnh cao như một sợi dây kéo thẳng đứng. Họ nhích từng bước. Nhìn lên chỉ thấy những chiếc ba lô lù lù nối nhau trên những cái lưng cong cong. Nhìn xuống là những chiếc mũ tai bèo lúp xúp trên những mái đầu đang cắm về phía trước. Những khuôn mặt đỏ bừng. Đoàn quân đột ngột chuyển mạnh. Những dặm rừng đỏ lên vì bom Mĩ. Những dặm rừng xám đi vì chất độc hóa học Mĩ. Những dặm rừng đen lại, cây cháy thành than chọc lên nền trời mây... Tất cả, tất cả lướt qua rất nhanh.
Đường lên dốc Trường Sơn được diễn tả như thế nào?
[ "Trơn và lầy.", "Êm ru và đẹp.", "Thẳng tắp.", "Bằng phẳng." ]
A
Đường lên dốc trơn và lầy. Người nọ đi tiếp sau người kia. Đoàn quân nối thành vệt dài từ thung lũng tới đỉnh cao như một sợi dây kéo thẳng đứng. Họ nhích từng bước. Nhìn lên chỉ thấy những chiếc ba lô lù lù nối nhau trên những cái lưng cong cong. Nhìn xuống là những chiếc mũ tai bèo lúp xúp trên những mái đầu đang cắm về phía trước. Những khuôn mặt đỏ bừng. Đoàn quân đột ngột chuyển mạnh. Những dặm rừng đỏ lên vì bom Mĩ. Những dặm rừng xám đi vì chất độc hóa học Mĩ. Những dặm rừng đen lại, cây cháy thành than chọc lên nền trời mây... Tất cả, tất cả lướt qua rất nhanh.
Hình ảnh đoàn quân vượt dốc được so sánh với thứ gì?
[ "Như đàn kiến đen đang hành quân.", "Như đàn chim vỗ cánh bay về tổ.", "Như một sợi dây kéo thẳng đứng.", "Như những người kéo co đang hăm hở tranh đua." ]
C
Đường lên dốc trơn và lầy. Người nọ đi tiếp sau người kia. Đoàn quân nối thành vệt dài từ thung lũng tới đỉnh cao như một sợi dây kéo thẳng đứng. Họ nhích từng bước. Nhìn lên chỉ thấy những chiếc ba lô lù lù nối nhau trên những cái lưng cong cong. Nhìn xuống là những chiếc mũ tai bèo lúp xúp trên những mái đầu đang cắm về phía trước. Những khuôn mặt đỏ bừng. Đoàn quân đột ngột chuyển mạnh. Những dặm rừng đỏ lên vì bom Mĩ. Những dặm rừng xám đi vì chất độc hóa học Mĩ. Những dặm rừng đen lại, cây cháy thành than chọc lên nền trời mây... Tất cả, tất cả lướt qua rất nhanh.
Hình ảnh so sánh "Đoàn quân nối thành vệt dài từ thung lũng tới đỉnh cao như một sợi dây kéo thẳng đứng." nói lên điều gì?
[ "Bộ đội vui vẻ về thăm làng sau chiến thắng.", "Bộ đội đang chiến đấu rất dũng cảm trên chiến trường.", "Bộ đội đang phải vượt qua một cái dốc rất cao.", "Bộ đội đang hăm hở hành quân ra chiến trường." ]
C
Đường lên dốc trơn và lầy. Người nọ đi tiếp sau người kia. Đoàn quân nối thành vệt dài từ thung lũng tới đỉnh cao như một sợi dây kéo thẳng đứng. Họ nhích từng bước. Nhìn lên chỉ thấy những chiếc ba lô lù lù nối nhau trên những cái lưng cong cong. Nhìn xuống là những chiếc mũ tai bèo lúp xúp trên những mái đầu đang cắm về phía trước. Những khuôn mặt đỏ bừng. Đoàn quân đột ngột chuyển mạnh. Những dặm rừng đỏ lên vì bom Mĩ. Những dặm rừng xám đi vì chất độc hóa học Mĩ. Những dặm rừng đen lại, cây cháy thành than chọc lên nền trời mây... Tất cả, tất cả lướt qua rất nhanh.
Bài đọc này có nội dung gì?
[ "Niềm vui của người lính thắng trận.", "Nỗi khó khăn, vất vả của người lính trên đường mòn.", "Sự đồng lòng, đoàn kết của những người lính.", "Sự giúp đỡ của nhân dân cho những người lính." ]
B
Hai cha con bước đi trên cát Ánh mặt trời rực rỡ biển xanh Bóng cha dài lênh khênh Bóng con tròn chắc nịch. Sau trận mưa đêm rả rích Cát càng mịn, biển càng trong Cha dắt con đi dưới ánh mai hồng Con bỗng lắc tay cha khẽ hỏi: “Cha ơi! Sao xa kia chỉ thấy nước thấy trời Không thấy nhà, không thấy cây, không thấy người ở đó?” Cha mỉm cười xoa đầu con nhỏ: “Theo cánh buồm đi mãi đến nơi xa Sẽ có cây, có cửa, có nhà, Nhưng nơi đó cha chưa hề đi đến.” Cha lại dắt con đi trên cát mịn Ánh nắng chảy đầy vai, Cha trầm ngâm nhìn mãi cuối chân trời. Con lại trỏ cánh buồm nói khẽ: “Cha mượn cho con cánh buồm trắng nhé, Để con đi…” Lời của con hay tiếng sóng thầm thì Hay tiếng của lòng cha từ một thời xa thẳm? Lần đầu tiên trước biển khơi vô tận Cha gặp lại mình trong những ước mơ con.
Đâu là câu hỏi của đứa con dành cho người cha của mình?
[ "Cha ơi! - Sao xa kia chỉ thấy nước thấy trời - Không thấy nhà, không thấy cây, không thấy người ở đó?", "Bóng con tròn chắc nịch. - Sau trận mưa đêm rả rích - Cát càng mịn, biển càng trong - Cha dắt con đi dưới ánh mai hồng.", "Hai cha con bước đi trên cát - Ánh mặt trời rực rỡ biển xanh - Bóng cha dài lênh khênh.", "Theo cánh buồm đi mãi đến nơi xa - Sẽ có cây, có cửa, có nhà, - Nhưng nơi đó cha chưa hề đi đến." ]
A
Hai cha con bước đi trên cát Ánh mặt trời rực rỡ biển xanh Bóng cha dài lênh khênh Bóng con tròn chắc nịch. Sau trận mưa đêm rả rích Cát càng mịn, biển càng trong Cha dắt con đi dưới ánh mai hồng Con bỗng lắc tay cha khẽ hỏi: “Cha ơi! Sao xa kia chỉ thấy nước thấy trời Không thấy nhà, không thấy cây, không thấy người ở đó?” Cha mỉm cười xoa đầu con nhỏ: “Theo cánh buồm đi mãi đến nơi xa Sẽ có cây, có cửa, có nhà, Nhưng nơi đó cha chưa hề đi đến.” Cha lại dắt con đi trên cát mịn Ánh nắng chảy đầy vai, Cha trầm ngâm nhìn mãi cuối chân trời. Con lại trỏ cánh buồm nói khẽ: “Cha mượn cho con cánh buồm trắng nhé, Để con đi…” Lời của con hay tiếng sóng thầm thì Hay tiếng của lòng cha từ một thời xa thẳm? Lần đầu tiên trước biển khơi vô tận Cha gặp lại mình trong những ước mơ con.
Những câu hỏi ngây thơ cho thấy con có ước mơ gì?
[ "Ước mơ mọi trẻ em trên trái đất đều được sống trong vui vẻ, hạnh phúc.", "Ước mơ được khám phá, tìm hiểu những điều chưa biết về biển cả và cuộc đời.", "Ước mơ được mang tình yêu thương của mình đến mọi người.", "Ước mơ được đi cùng cha đến mọi nơi." ]
B
Hai cha con bước đi trên cát Ánh mặt trời rực rỡ biển xanh Bóng cha dài lênh khênh Bóng con tròn chắc nịch. Sau trận mưa đêm rả rích Cát càng mịn, biển càng trong Cha dắt con đi dưới ánh mai hồng Con bỗng lắc tay cha khẽ hỏi: “Cha ơi! Sao xa kia chỉ thấy nước thấy trời Không thấy nhà, không thấy cây, không thấy người ở đó?” Cha mỉm cười xoa đầu con nhỏ: “Theo cánh buồm đi mãi đến nơi xa Sẽ có cây, có cửa, có nhà, Nhưng nơi đó cha chưa hề đi đến.” Cha lại dắt con đi trên cát mịn Ánh nắng chảy đầy vai, Cha trầm ngâm nhìn mãi cuối chân trời. Con lại trỏ cánh buồm nói khẽ: “Cha mượn cho con cánh buồm trắng nhé, Để con đi…” Lời của con hay tiếng sóng thầm thì Hay tiếng của lòng cha từ một thời xa thẳm? Lần đầu tiên trước biển khơi vô tận Cha gặp lại mình trong những ước mơ con.
Ước mơ của con gợi cho cha nhớ đến điều gì?
[ "Ước mơ của con gợi cho cha nhớ đến ước mơ thuở nhỏ của mình.", "Ước mơ của con gợi cho cha nhớ đến tuổi học trò của mình.", "Ước mơ của con gợi cho cha nhớ đến tuổi thơ của mình.", "Ước mơ của con gợi cho cha nhớ đến kí ức của mình." ]
A
Hai cha con bước đi trên cát Ánh mặt trời rực rỡ biển xanh Bóng cha dài lênh khênh Bóng con tròn chắc nịch. Sau trận mưa đêm rả rích Cát càng mịn, biển càng trong Cha dắt con đi dưới ánh mai hồng Con bỗng lắc tay cha khẽ hỏi: “Cha ơi! Sao xa kia chỉ thấy nước thấy trời Không thấy nhà, không thấy cây, không thấy người ở đó?” Cha mỉm cười xoa đầu con nhỏ: “Theo cánh buồm đi mãi đến nơi xa Sẽ có cây, có cửa, có nhà, Nhưng nơi đó cha chưa hề đi đến.” Cha lại dắt con đi trên cát mịn Ánh nắng chảy đầy vai, Cha trầm ngâm nhìn mãi cuối chân trời. Con lại trỏ cánh buồm nói khẽ: “Cha mượn cho con cánh buồm trắng nhé, Để con đi…” Lời của con hay tiếng sóng thầm thì Hay tiếng của lòng cha từ một thời xa thẳm? Lần đầu tiên trước biển khơi vô tận Cha gặp lại mình trong những ước mơ con.
Đâu là câu hỏi của đứa con dành cho người cha của mình?
[ "Bóng con tròn chắc nịch. - Sau trận mưa đêm rả rích - Cát càng mịn, biển càng trong - Cha dắt con đi dưới ánh mai hồng.", "Cha ơi! - Sao xa kia chỉ thấy nước thấy trời - Không thấy nhà, không thấy cây, không thấy người ở đó?", "Hai cha con bước đi trên cát - Ánh mặt trời rực rỡ biển xanh - Bóng cha dài lênh khênh.", "Theo cánh buồm đi mãi đến nơi xa - Sẽ có cây, có cửa, có nhà, - Nhưng nơi đó cha chưa hề đi đến." ]
B
Hai cha con bước đi trên cát Ánh mặt trời rực rỡ biển xanh Bóng cha dài lênh khênh Bóng con tròn chắc nịch. Sau trận mưa đêm rả rích Cát càng mịn, biển càng trong Cha dắt con đi dưới ánh mai hồng Con bỗng lắc tay cha khẽ hỏi: “Cha ơi! Sao xa kia chỉ thấy nước thấy trời Không thấy nhà, không thấy cây, không thấy người ở đó?” Cha mỉm cười xoa đầu con nhỏ: “Theo cánh buồm đi mãi đến nơi xa Sẽ có cây, có cửa, có nhà, Nhưng nơi đó cha chưa hề đi đến.” Cha lại dắt con đi trên cát mịn Ánh nắng chảy đầy vai, Cha trầm ngâm nhìn mãi cuối chân trời. Con lại trỏ cánh buồm nói khẽ: “Cha mượn cho con cánh buồm trắng nhé, Để con đi…” Lời của con hay tiếng sóng thầm thì Hay tiếng của lòng cha từ một thời xa thẳm? Lần đầu tiên trước biển khơi vô tận Cha gặp lại mình trong những ước mơ con.
Những câu hỏi ngây thơ cho thấy con có ước mơ gì?
[ "Ước mơ mọi trẻ em trên trái đất đều được sống trong vui vẻ, hạnh phúc.", "Ước mơ được đi cùng cha đến mọi nơi.", "Ước mơ được khám phá, tìm hiểu những điều chưa biết về biển cả và cuộc đời.", "Ước mơ được mang tình yêu thương của mình đến mọi người." ]
C
Ngày xưa, có một chàng thợ rèn tên là Rít. Chàng được một tiên ông tặng cho ba điều ước. Nghĩ trên đời chỉ có vua là sung sướng nhất, Rít ước trở thành vua. Phút chốc, chàng đã đứng trong cung cấm tấp nập người hầu. Nhưng chỉ mấy ngày, chán cảnh ăn không ngồi rồi, Rít bỏ cung điện ra đi. Lần kia, gặp một người đi buôn, tiền bạc nhiều vô kể, Rít lại ước có thật nhiều tiền. Điều ước được thực hiện. Nhưng có của, Rít luôn bị bọn cướp rình rập. Thế là tiền bạc cũng chẳng làm chàng vui. Chỉ còn điều ước cuối cùng. Nhìn những đám mây bồng bềnh trên trời, Rít ước bay được như mây. Chàng bay khắp nơi, ngắm cảnh trên trời dưới biển. Nhưng mãi rồi cũng chán, chàng lại thèm được trở về quê. Lò rèn của Rít lại đỏ lửa, ngày đêm vang tiếng búa đe. Sống giữa sự quý trọng của dân làng, Rít thấy sống có ích mới là điều đáng mơ ước.
Nhận vật chính nào được kể trong câu chuyện này?
[ "Chàng thợ rèn tên là Rít.", "Ông tiên tên là Rít.", "Chàng họa sĩ tên Phan.", "Chàng trai trẻ tên là T Nú." ]
A
Ngày xưa, có một chàng thợ rèn tên là Rít. Chàng được một tiên ông tặng cho ba điều ước. Nghĩ trên đời chỉ có vua là sung sướng nhất, Rít ước trở thành vua. Phút chốc, chàng đã đứng trong cung cấm tấp nập người hầu. Nhưng chỉ mấy ngày, chán cảnh ăn không ngồi rồi, Rít bỏ cung điện ra đi. Lần kia, gặp một người đi buôn, tiền bạc nhiều vô kể, Rít lại ước có thật nhiều tiền. Điều ước được thực hiện. Nhưng có của, Rít luôn bị bọn cướp rình rập. Thế là tiền bạc cũng chẳng làm chàng vui. Chỉ còn điều ước cuối cùng. Nhìn những đám mây bồng bềnh trên trời, Rít ước bay được như mây. Chàng bay khắp nơi, ngắm cảnh trên trời dưới biển. Nhưng mãi rồi cũng chán, chàng lại thèm được trở về quê. Lò rèn của Rít lại đỏ lửa, ngày đêm vang tiếng búa đe. Sống giữa sự quý trọng của dân làng, Rít thấy sống có ích mới là điều đáng mơ ước.
Chàng Rít được tiên ông tặng cho thứ gì?
[ "Ba điều ước.", "Cả núi vàng.", "Một căn nhà.", "Một viên học." ]
A
Ngày xưa, có một chàng thợ rèn tên là Rít. Chàng được một tiên ông tặng cho ba điều ước. Nghĩ trên đời chỉ có vua là sung sướng nhất, Rít ước trở thành vua. Phút chốc, chàng đã đứng trong cung cấm tấp nập người hầu. Nhưng chỉ mấy ngày, chán cảnh ăn không ngồi rồi, Rít bỏ cung điện ra đi. Lần kia, gặp một người đi buôn, tiền bạc nhiều vô kể, Rít lại ước có thật nhiều tiền. Điều ước được thực hiện. Nhưng có của, Rít luôn bị bọn cướp rình rập. Thế là tiền bạc cũng chẳng làm chàng vui. Chỉ còn điều ước cuối cùng. Nhìn những đám mây bồng bềnh trên trời, Rít ước bay được như mây. Chàng bay khắp nơi, ngắm cảnh trên trời dưới biển. Nhưng mãi rồi cũng chán, chàng lại thèm được trở về quê. Lò rèn của Rít lại đỏ lửa, ngày đêm vang tiếng búa đe. Sống giữa sự quý trọng của dân làng, Rít thấy sống có ích mới là điều đáng mơ ước.
Vì sao khi làm vua, có người hầu kẻ hạ mà Rít không cảm thấy hạnh phúc?
[ "Rít lo sợ bị bọn cướp rình rập.", "Rít đau đầu vì phải lo việc nước.", "Rít lênh đênh, vi vu đây đó mãi cũng chán.", "Rít chán cảnh ăn không ngồi rồi." ]
D
Ngày xưa, có một chàng thợ rèn tên là Rít. Chàng được một tiên ông tặng cho ba điều ước. Nghĩ trên đời chỉ có vua là sung sướng nhất, Rít ước trở thành vua. Phút chốc, chàng đã đứng trong cung cấm tấp nập người hầu. Nhưng chỉ mấy ngày, chán cảnh ăn không ngồi rồi, Rít bỏ cung điện ra đi. Lần kia, gặp một người đi buôn, tiền bạc nhiều vô kể, Rít lại ước có thật nhiều tiền. Điều ước được thực hiện. Nhưng có của, Rít luôn bị bọn cướp rình rập. Thế là tiền bạc cũng chẳng làm chàng vui. Chỉ còn điều ước cuối cùng. Nhìn những đám mây bồng bềnh trên trời, Rít ước bay được như mây. Chàng bay khắp nơi, ngắm cảnh trên trời dưới biển. Nhưng mãi rồi cũng chán, chàng lại thèm được trở về quê. Lò rèn của Rít lại đỏ lửa, ngày đêm vang tiếng búa đe. Sống giữa sự quý trọng của dân làng, Rít thấy sống có ích mới là điều đáng mơ ước.
Tại sao khi tiền bạc vô kể như nhà buôn, Rít không cảm thấy hạnh phúc?
[ "Vì Rít luôn phải lo sợ bị bọn cướp rình rập.", "Vì giàu có nhưng đơn độc, không có gia đình.", "Vì Rít phải cạnh tranh với các nhà buôn khác.", "Vì Rít chán cảnh ăn không ngồi rồi." ]
A
Ngày xưa, có một chàng thợ rèn tên là Rít. Chàng được một tiên ông tặng cho ba điều ước. Nghĩ trên đời chỉ có vua là sung sướng nhất, Rít ước trở thành vua. Phút chốc, chàng đã đứng trong cung cấm tấp nập người hầu. Nhưng chỉ mấy ngày, chán cảnh ăn không ngồi rồi, Rít bỏ cung điện ra đi. Lần kia, gặp một người đi buôn, tiền bạc nhiều vô kể, Rít lại ước có thật nhiều tiền. Điều ước được thực hiện. Nhưng có của, Rít luôn bị bọn cướp rình rập. Thế là tiền bạc cũng chẳng làm chàng vui. Chỉ còn điều ước cuối cùng. Nhìn những đám mây bồng bềnh trên trời, Rít ước bay được như mây. Chàng bay khắp nơi, ngắm cảnh trên trời dưới biển. Nhưng mãi rồi cũng chán, chàng lại thèm được trở về quê. Lò rèn của Rít lại đỏ lửa, ngày đêm vang tiếng búa đe. Sống giữa sự quý trọng của dân làng, Rít thấy sống có ích mới là điều đáng mơ ước.
Tại sao được trở thành đám mây như mong muốn, Rít lại vẫn không thấy vui?
[ "Vì Rít được bay khắp nơi, nhưng mãi rồi cũng chán.", "Vì Rít không thể bay về, ghé thăm gia đình, cha mẹ.", "Vì Rít bị gió thổi, bão cuốn, trôi dạt, phiêu bạt,...", "Tất cả các ý trên." ]
A
Ngày xưa, có một chàng thợ rèn tên là Rít. Chàng được một tiên ông tặng cho ba điều ước. Nghĩ trên đời chỉ có vua là sung sướng nhất, Rít ước trở thành vua. Phút chốc, chàng đã đứng trong cung cấm tấp nập người hầu. Nhưng chỉ mấy ngày, chán cảnh ăn không ngồi rồi, Rít bỏ cung điện ra đi. Lần kia, gặp một người đi buôn, tiền bạc nhiều vô kể, Rít lại ước có thật nhiều tiền. Điều ước được thực hiện. Nhưng có của, Rít luôn bị bọn cướp rình rập. Thế là tiền bạc cũng chẳng làm chàng vui. Chỉ còn điều ước cuối cùng. Nhìn những đám mây bồng bềnh trên trời, Rít ước bay được như mây. Chàng bay khắp nơi, ngắm cảnh trên trời dưới biển. Nhưng mãi rồi cũng chán, chàng lại thèm được trở về quê. Lò rèn của Rít lại đỏ lửa, ngày đêm vang tiếng búa đe. Sống giữa sự quý trọng của dân làng, Rít thấy sống có ích mới là điều đáng mơ ước.
Cuối cùng, Rít quyết định đi đến nơi nào?
[ "Trở lại làm vua.", "Chu du thiên hạ.", "Trở về quê hương.", "Đi lên núi, xuống biển." ]
C
Ngày xưa, có một chàng thợ rèn tên là Rít. Chàng được một tiên ông tặng cho ba điều ước. Nghĩ trên đời chỉ có vua là sung sướng nhất, Rít ước trở thành vua. Phút chốc, chàng đã đứng trong cung cấm tấp nập người hầu. Nhưng chỉ mấy ngày, chán cảnh ăn không ngồi rồi, Rít bỏ cung điện ra đi. Lần kia, gặp một người đi buôn, tiền bạc nhiều vô kể, Rít lại ước có thật nhiều tiền. Điều ước được thực hiện. Nhưng có của, Rít luôn bị bọn cướp rình rập. Thế là tiền bạc cũng chẳng làm chàng vui. Chỉ còn điều ước cuối cùng. Nhìn những đám mây bồng bềnh trên trời, Rít ước bay được như mây. Chàng bay khắp nơi, ngắm cảnh trên trời dưới biển. Nhưng mãi rồi cũng chán, chàng lại thèm được trở về quê. Lò rèn của Rít lại đỏ lửa, ngày đêm vang tiếng búa đe. Sống giữa sự quý trọng của dân làng, Rít thấy sống có ích mới là điều đáng mơ ước.
Cuối cùng, chàng hiểu được điều gì mới là đáng ước mong?
[ "Sống có ích mới là điều đáng mơ ước.", "Rảnh rỗi, nhàn hạ mới là điều đáng mơ ước.", "Giàu có, nhiều của cải, người hầu kẻ hạ mới đáng mơ ước.", "Trở nên phiêu lãng, bay bồng bềnh mới đáng mơ ước." ]
A
Quay vòng, quay vòng Ngồi vào buồng lái Bé thành phi công. Quay vòng, quay vòng Không chen, không vượt Đội bay hàng một Không ai cuối cùng. Hồ nước lùi dần Cái cây chạy ngược Ngôi nhà hiện ra Con đường biến mất Không run, không run Mẹ vẫn dưới đất Đang cười đấy thôi... Cuồn cuộn máy bay Ào ào gió lốc Quay vòng quay vòng Bay lên cao tít. Lại gặp mặt đất Lại gặp hàng cây Ô tô đang chạy Con vịt đang bơi. Bay đến đỉnh trời Phi công buồn ngủ - Mẹ ơi, mẹ bế! Thế là xuống ngay Sà vào lòng mẹ Mẹ là sân bay.
Bé chơi trò chơi gì trong bài thơ này?
[ "Bé chơi trò đố vui.", "Bé chơi trò cưỡi ngựa.", "Bé chơi trò nhảy dây.", "Bé chơi trò đu quay." ]
D
Quay vòng, quay vòng Ngồi vào buồng lái Bé thành phi công. Quay vòng, quay vòng Không chen, không vượt Đội bay hàng một Không ai cuối cùng. Hồ nước lùi dần Cái cây chạy ngược Ngôi nhà hiện ra Con đường biến mất Không run, không run Mẹ vẫn dưới đất Đang cười đấy thôi... Cuồn cuộn máy bay Ào ào gió lốc Quay vòng quay vòng Bay lên cao tít. Lại gặp mặt đất Lại gặp hàng cây Ô tô đang chạy Con vịt đang bơi. Bay đến đỉnh trời Phi công buồn ngủ - Mẹ ơi, mẹ bế! Thế là xuống ngay Sà vào lòng mẹ Mẹ là sân bay.
Khổ thơ thứ mấy cho thấy chú bé tỏ ra rất dũng cảm?
[ "Khổ 3, 4.", "Khổ 5, 6.", "Khổ 1, 2.", "Khổ 1, 3." ]
A
Quay vòng, quay vòng Ngồi vào buồng lái Bé thành phi công. Quay vòng, quay vòng Không chen, không vượt Đội bay hàng một Không ai cuối cùng. Hồ nước lùi dần Cái cây chạy ngược Ngôi nhà hiện ra Con đường biến mất Không run, không run Mẹ vẫn dưới đất Đang cười đấy thôi... Cuồn cuộn máy bay Ào ào gió lốc Quay vòng quay vòng Bay lên cao tít. Lại gặp mặt đất Lại gặp hàng cây Ô tô đang chạy Con vịt đang bơi. Bay đến đỉnh trời Phi công buồn ngủ - Mẹ ơi, mẹ bế! Thế là xuống ngay Sà vào lòng mẹ Mẹ là sân bay.
Những khổ thơ nào thể hiện rằng chú bé rất ngộ nghĩnh và đáng yêu?
[ "Khổ thơ 3, 4.", "Khổ thơ 5.", "Khổ thơ 6.", "Khổ thơ 1, 2." ]
C
Quay vòng, quay vòng Ngồi vào buồng lái Bé thành phi công. Quay vòng, quay vòng Không chen, không vượt Đội bay hàng một Không ai cuối cùng. Hồ nước lùi dần Cái cây chạy ngược Ngôi nhà hiện ra Con đường biến mất Không run, không run Mẹ vẫn dưới đất Đang cười đấy thôi... Cuồn cuộn máy bay Ào ào gió lốc Quay vòng quay vòng Bay lên cao tít. Lại gặp mặt đất Lại gặp hàng cây Ô tô đang chạy Con vịt đang bơi. Bay đến đỉnh trời Phi công buồn ngủ - Mẹ ơi, mẹ bế! Thế là xuống ngay Sà vào lòng mẹ Mẹ là sân bay.
Chú bé có đức tính gì đáng khen?
[ "Rất dũng cảm.", "Rất hèn nhát.", "Rất chăm chỉ, chịu khó.", "Rất già dặn, hiểu biết." ]
A
Quay vòng, quay vòng Ngồi vào buồng lái Bé thành phi công. Quay vòng, quay vòng Không chen, không vượt Đội bay hàng một Không ai cuối cùng. Hồ nước lùi dần Cái cây chạy ngược Ngôi nhà hiện ra Con đường biến mất Không run, không run Mẹ vẫn dưới đất Đang cười đấy thôi... Cuồn cuộn máy bay Ào ào gió lốc Quay vòng quay vòng Bay lên cao tít. Lại gặp mặt đất Lại gặp hàng cây Ô tô đang chạy Con vịt đang bơi. Bay đến đỉnh trời Phi công buồn ngủ - Mẹ ơi, mẹ bế! Thế là xuống ngay Sà vào lòng mẹ Mẹ là sân bay.
Dòng nào miêu tả đúng về đức tính của chú bé?
[ "Chú bé rất chững chạc, người lớn và rất dịu dàng.", "Chú bé rất tình cảm, rất yêu thương và quý mến mẹ.", "Chú bé rất vui tươi, hồn nhiên và cũng rất dũng cảm.", "Tất cả các ý trên." ]
C
Quay vòng, quay vòng Ngồi vào buồng lái Bé thành phi công. Quay vòng, quay vòng Không chen, không vượt Đội bay hàng một Không ai cuối cùng. Hồ nước lùi dần Cái cây chạy ngược Ngôi nhà hiện ra Con đường biến mất Không run, không run Mẹ vẫn dưới đất Đang cười đấy thôi... Cuồn cuộn máy bay Ào ào gió lốc Quay vòng quay vòng Bay lên cao tít. Lại gặp mặt đất Lại gặp hàng cây Ô tô đang chạy Con vịt đang bơi. Bay đến đỉnh trời Phi công buồn ngủ - Mẹ ơi, mẹ bế! Thế là xuống ngay Sà vào lòng mẹ Mẹ là sân bay.
Từ "phi công" có nghĩa là gì?
[ "Phi công là người làm máy bay.", "Phi công là người chăm sóc con công.", "Phi công là người công nhân nhà máy.", "Phi công là người lái máy bay." ]
D
Quay vòng, quay vòng Ngồi vào buồng lái Bé thành phi công. Quay vòng, quay vòng Không chen, không vượt Đội bay hàng một Không ai cuối cùng. Hồ nước lùi dần Cái cây chạy ngược Ngôi nhà hiện ra Con đường biến mất Không run, không run Mẹ vẫn dưới đất Đang cười đấy thôi... Cuồn cuộn máy bay Ào ào gió lốc Quay vòng quay vòng Bay lên cao tít. Lại gặp mặt đất Lại gặp hàng cây Ô tô đang chạy Con vịt đang bơi. Bay đến đỉnh trời Phi công buồn ngủ - Mẹ ơi, mẹ bế! Thế là xuống ngay Sà vào lòng mẹ Mẹ là sân bay.
"Bé thành phi công ý" nhằm chỉ điều gì?
[ "Một công việc.", "Một tên gọi.", "Một trò chơi.", "Một ước mơ." ]
D
Một cây Bạch Dương xinh đẹp sống trong rừng cùng ba đứa con gái bé bỏng của mình – ba cây Bạch Dương Con non nớt, khẳng khiu. Những ngày giá rét, Bạch Dương mẹ xòe cành , xòe lá che mưa , che gió cho con. Ngày nóng, mẹ lại xòe bóng mát che nắng, bảo vệ con mình. Ba cây Bạch Dương Con lớn rất nhanh và lúc nào cũng vui tươi. Ở bên mẹ, chúng chẳng biết thế nào là lo sợ cả. Một hôm, cơn mưa giông rất lớn ập tới khu rừng. Sấm sét đùng đùng, chớp giật nhấp nhoáng cả bầu trời. Ba cây Bạch Dương Con run rẩy vì hoảng sợ. Bạch Dương Mẹ xòe cành ôm chặt ba đứa con vào lòng và dỗ dành: “ Các con đừng sợ! Sấm sét không nhìn thấy các con đâu, cành của mẹ che kín hết rồi. Mẹ là cây cao nhất trong khu rừng này mà!”. Nhưng Bạch Dương Mẹ chưa nói hết câu thì mọt tiếng nổ chói tai vang lên. Tia sét đánh trúng Bạch Dương Mẹ, đốt cháy xém cả thân cây. Vẫn nhớ phải bảo vệ các con nên Bạch Dương Mẹ cố hết sức để không bốc cháy. Mưa rào xối xả, gió mạnh gào rít nhưng Bạch Dương Mẹ vẫn cố đứng vững. Không một phút nào Bạch Dương Mẹ không nhớ bảo vệ các con mình. Không một phút nào mẹ quên xòe cành ôm chặt các con. Chỉ đến khi cơn dông hung tợn đã qua, gió đã thôi gầm rú, ánh nắng đã tràn về thì thân Bạch Dương Mẹ mới chịu gục ngã. Khi ngã, Bạch Dương Mẹ vẫn cố thì thầm: “ Các con đừng sợ, mẹ không bỏ các con đâu. Tia sét không đánh nổi trái tim mẹ, trái tim mẹ vẫn còn nguyên lành. Thân cây bị đổ của mẹ sẽ bị rêu cỏ phủ đầy nhưng trái tim mẹ thì không bao giờ ngừng đập, không bao giờ…”. Nói đến đây, thân cây mẹ gục đổ xuống nhưng không hề làm gãy cành lá của ba đứa con mình. Từ đó đến nay, xung quanh gốc cây đổ là ba cây Bạch Dương khỏe mạnh và xanh tốt. Bên cạnh đó một thân cây nằm trên mặt đât, cỏ và rêu phủ đầy. Nếu các bạn có dịp đến nơi ấy trong khu rừng, xin hãy ngồi nghỉ trên thân cây đó – nó mềm mại đến kì lạ! Sau đó bạn hãy nhắm mắt lại và lắng nghe. Rất có thể bạn sẽ nghe thấy tiếng trái tim đang đập trong đó. Trái tim người mẹ.
Bạch Dương Mẹ đã chăm sóc các con chu đáo như thế nào?
[ "Những ngày giá rét, Bạch Dương Mẹ xòe cành, xòe lá che mưa, che gió cho con. Ngày nóng, mẹ lại xòe bóng mát che nắng, bảo vệ con mình.", "Ba cây Bạch Dương Con lớn rất nhanh, vui tươi nhờ có mẹ chăm sóc.", "Bạch Dương Mẹ làm cho các con chẳng biết thế nào là sợ cả.", "Bạch Dương chăm sóc các con như chăm sóc chính mình." ]
A
Một cây Bạch Dương xinh đẹp sống trong rừng cùng ba đứa con gái bé bỏng của mình – ba cây Bạch Dương Con non nớt, khẳng khiu. Những ngày giá rét, Bạch Dương mẹ xòe cành , xòe lá che mưa , che gió cho con. Ngày nóng, mẹ lại xòe bóng mát che nắng, bảo vệ con mình. Ba cây Bạch Dương Con lớn rất nhanh và lúc nào cũng vui tươi. Ở bên mẹ, chúng chẳng biết thế nào là lo sợ cả. Một hôm, cơn mưa giông rất lớn ập tới khu rừng. Sấm sét đùng đùng, chớp giật nhấp nhoáng cả bầu trời. Ba cây Bạch Dương Con run rẩy vì hoảng sợ. Bạch Dương Mẹ xòe cành ôm chặt ba đứa con vào lòng và dỗ dành: “ Các con đừng sợ! Sấm sét không nhìn thấy các con đâu, cành của mẹ che kín hết rồi. Mẹ là cây cao nhất trong khu rừng này mà!”. Nhưng Bạch Dương Mẹ chưa nói hết câu thì mọt tiếng nổ chói tai vang lên. Tia sét đánh trúng Bạch Dương Mẹ, đốt cháy xém cả thân cây. Vẫn nhớ phải bảo vệ các con nên Bạch Dương Mẹ cố hết sức để không bốc cháy. Mưa rào xối xả, gió mạnh gào rít nhưng Bạch Dương Mẹ vẫn cố đứng vững. Không một phút nào Bạch Dương Mẹ không nhớ bảo vệ các con mình. Không một phút nào mẹ quên xòe cành ôm chặt các con. Chỉ đến khi cơn dông hung tợn đã qua, gió đã thôi gầm rú, ánh nắng đã tràn về thì thân Bạch Dương Mẹ mới chịu gục ngã. Khi ngã, Bạch Dương Mẹ vẫn cố thì thầm: “ Các con đừng sợ, mẹ không bỏ các con đâu. Tia sét không đánh nổi trái tim mẹ, trái tim mẹ vẫn còn nguyên lành. Thân cây bị đổ của mẹ sẽ bị rêu cỏ phủ đầy nhưng trái tim mẹ thì không bao giờ ngừng đập, không bao giờ…”. Nói đến đây, thân cây mẹ gục đổ xuống nhưng không hề làm gãy cành lá của ba đứa con mình. Từ đó đến nay, xung quanh gốc cây đổ là ba cây Bạch Dương khỏe mạnh và xanh tốt. Bên cạnh đó một thân cây nằm trên mặt đât, cỏ và rêu phủ đầy. Nếu các bạn có dịp đến nơi ấy trong khu rừng, xin hãy ngồi nghỉ trên thân cây đó – nó mềm mại đến kì lạ! Sau đó bạn hãy nhắm mắt lại và lắng nghe. Rất có thể bạn sẽ nghe thấy tiếng trái tim đang đập trong đó. Trái tim người mẹ.
Bạch Dương Mẹ đã làm những gì để bảo vệ các con trong cơn dông tố?
[ "Bạch Dương Mẹ xòe cành ôm chặt ba đứa con vào lòng và dỗ dành: “ Các con đừng sợ! Sấm sét không nhìn thấy các con đâu, cành của mẹ che kín hết rồi. Mẹ là cây cao nhất trong khu rừng này mà!”.", "Bạch Dương Mẹ cố hết sức để không bốc cháy. Mưa rào xối xả, gió mạnh gào rít nhưng Bạch Dương Mẹ vẫn cố đứng vững.", "Bạch Dương Mẹ ngã xuống nhưng không hề làm gãy cành lá của ba đứa con mình.", "Bạch Dương Mẹ ngã xuống và làm gãy cành lá của ba đứa con mình." ]
A
Một cây Bạch Dương xinh đẹp sống trong rừng cùng ba đứa con gái bé bỏng của mình – ba cây Bạch Dương Con non nớt, khẳng khiu. Những ngày giá rét, Bạch Dương mẹ xòe cành , xòe lá che mưa , che gió cho con. Ngày nóng, mẹ lại xòe bóng mát che nắng, bảo vệ con mình. Ba cây Bạch Dương Con lớn rất nhanh và lúc nào cũng vui tươi. Ở bên mẹ, chúng chẳng biết thế nào là lo sợ cả. Một hôm, cơn mưa giông rất lớn ập tới khu rừng. Sấm sét đùng đùng, chớp giật nhấp nhoáng cả bầu trời. Ba cây Bạch Dương Con run rẩy vì hoảng sợ. Bạch Dương Mẹ xòe cành ôm chặt ba đứa con vào lòng và dỗ dành: “ Các con đừng sợ! Sấm sét không nhìn thấy các con đâu, cành của mẹ che kín hết rồi. Mẹ là cây cao nhất trong khu rừng này mà!”. Nhưng Bạch Dương Mẹ chưa nói hết câu thì mọt tiếng nổ chói tai vang lên. Tia sét đánh trúng Bạch Dương Mẹ, đốt cháy xém cả thân cây. Vẫn nhớ phải bảo vệ các con nên Bạch Dương Mẹ cố hết sức để không bốc cháy. Mưa rào xối xả, gió mạnh gào rít nhưng Bạch Dương Mẹ vẫn cố đứng vững. Không một phút nào Bạch Dương Mẹ không nhớ bảo vệ các con mình. Không một phút nào mẹ quên xòe cành ôm chặt các con. Chỉ đến khi cơn dông hung tợn đã qua, gió đã thôi gầm rú, ánh nắng đã tràn về thì thân Bạch Dương Mẹ mới chịu gục ngã. Khi ngã, Bạch Dương Mẹ vẫn cố thì thầm: “ Các con đừng sợ, mẹ không bỏ các con đâu. Tia sét không đánh nổi trái tim mẹ, trái tim mẹ vẫn còn nguyên lành. Thân cây bị đổ của mẹ sẽ bị rêu cỏ phủ đầy nhưng trái tim mẹ thì không bao giờ ngừng đập, không bao giờ…”. Nói đến đây, thân cây mẹ gục đổ xuống nhưng không hề làm gãy cành lá của ba đứa con mình. Từ đó đến nay, xung quanh gốc cây đổ là ba cây Bạch Dương khỏe mạnh và xanh tốt. Bên cạnh đó một thân cây nằm trên mặt đât, cỏ và rêu phủ đầy. Nếu các bạn có dịp đến nơi ấy trong khu rừng, xin hãy ngồi nghỉ trên thân cây đó – nó mềm mại đến kì lạ! Sau đó bạn hãy nhắm mắt lại và lắng nghe. Rất có thể bạn sẽ nghe thấy tiếng trái tim đang đập trong đó. Trái tim người mẹ.
Chi tiết nào nói về tình yêu thương con của Bạch Dương Mẹ làm em xúc động nhất?
[ "Khi ngã, Bạch Dương Mẹ vẫn cố thì thầm: “Các con đừng sợ, mẹ không bỏ các con đâu. Tia sét không đánh nổi trái tim mẹ, trái tim mẹ vẫn còn nguyên lành. Thân cây bị đổ của mẹ sẽ bị rêu cỏ phủ đầy nhưng trái tim mẹ thì không bao giờ ngừng đập, không bao giờ…”.", "Không một phút nào Bạch Dương Mẹ không nhớ bảo vệ các con mình.", "Không một phút nào mẹ quên xòe cành ôm chặt các con.", "Xoè cành ôm chặt đàn con." ]
A
Một cây Bạch Dương xinh đẹp sống trong rừng cùng ba đứa con gái bé bỏng của mình – ba cây Bạch Dương Con non nớt, khẳng khiu. Những ngày giá rét, Bạch Dương mẹ xòe cành , xòe lá che mưa , che gió cho con. Ngày nóng, mẹ lại xòe bóng mát che nắng, bảo vệ con mình. Ba cây Bạch Dương Con lớn rất nhanh và lúc nào cũng vui tươi. Ở bên mẹ, chúng chẳng biết thế nào là lo sợ cả. Một hôm, cơn mưa giông rất lớn ập tới khu rừng. Sấm sét đùng đùng, chớp giật nhấp nhoáng cả bầu trời. Ba cây Bạch Dương Con run rẩy vì hoảng sợ. Bạch Dương Mẹ xòe cành ôm chặt ba đứa con vào lòng và dỗ dành: “ Các con đừng sợ! Sấm sét không nhìn thấy các con đâu, cành của mẹ che kín hết rồi. Mẹ là cây cao nhất trong khu rừng này mà!”. Nhưng Bạch Dương Mẹ chưa nói hết câu thì mọt tiếng nổ chói tai vang lên. Tia sét đánh trúng Bạch Dương Mẹ, đốt cháy xém cả thân cây. Vẫn nhớ phải bảo vệ các con nên Bạch Dương Mẹ cố hết sức để không bốc cháy. Mưa rào xối xả, gió mạnh gào rít nhưng Bạch Dương Mẹ vẫn cố đứng vững. Không một phút nào Bạch Dương Mẹ không nhớ bảo vệ các con mình. Không một phút nào mẹ quên xòe cành ôm chặt các con. Chỉ đến khi cơn dông hung tợn đã qua, gió đã thôi gầm rú, ánh nắng đã tràn về thì thân Bạch Dương Mẹ mới chịu gục ngã. Khi ngã, Bạch Dương Mẹ vẫn cố thì thầm: “ Các con đừng sợ, mẹ không bỏ các con đâu. Tia sét không đánh nổi trái tim mẹ, trái tim mẹ vẫn còn nguyên lành. Thân cây bị đổ của mẹ sẽ bị rêu cỏ phủ đầy nhưng trái tim mẹ thì không bao giờ ngừng đập, không bao giờ…”. Nói đến đây, thân cây mẹ gục đổ xuống nhưng không hề làm gãy cành lá của ba đứa con mình. Từ đó đến nay, xung quanh gốc cây đổ là ba cây Bạch Dương khỏe mạnh và xanh tốt. Bên cạnh đó một thân cây nằm trên mặt đât, cỏ và rêu phủ đầy. Nếu các bạn có dịp đến nơi ấy trong khu rừng, xin hãy ngồi nghỉ trên thân cây đó – nó mềm mại đến kì lạ! Sau đó bạn hãy nhắm mắt lại và lắng nghe. Rất có thể bạn sẽ nghe thấy tiếng trái tim đang đập trong đó. Trái tim người mẹ.
Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?
[ "Các bà mẹ luôn biết cách chăm sóc con cái của họ.", "Tình yêu của mẹ là bất diệt.", "Sức sống mãnh liệt của cây Bạch Dương.", "Tình yêu của con cái đối với cha mẹ." ]
B
Một cây Bạch Dương xinh đẹp sống trong rừng cùng ba đứa con gái bé bỏng của mình – ba cây Bạch Dương Con non nớt, khẳng khiu. Những ngày giá rét, Bạch Dương mẹ xòe cành , xòe lá che mưa , che gió cho con. Ngày nóng, mẹ lại xòe bóng mát che nắng, bảo vệ con mình. Ba cây Bạch Dương Con lớn rất nhanh và lúc nào cũng vui tươi. Ở bên mẹ, chúng chẳng biết thế nào là lo sợ cả. Một hôm, cơn mưa giông rất lớn ập tới khu rừng. Sấm sét đùng đùng, chớp giật nhấp nhoáng cả bầu trời. Ba cây Bạch Dương Con run rẩy vì hoảng sợ. Bạch Dương Mẹ xòe cành ôm chặt ba đứa con vào lòng và dỗ dành: “ Các con đừng sợ! Sấm sét không nhìn thấy các con đâu, cành của mẹ che kín hết rồi. Mẹ là cây cao nhất trong khu rừng này mà!”. Nhưng Bạch Dương Mẹ chưa nói hết câu thì mọt tiếng nổ chói tai vang lên. Tia sét đánh trúng Bạch Dương Mẹ, đốt cháy xém cả thân cây. Vẫn nhớ phải bảo vệ các con nên Bạch Dương Mẹ cố hết sức để không bốc cháy. Mưa rào xối xả, gió mạnh gào rít nhưng Bạch Dương Mẹ vẫn cố đứng vững. Không một phút nào Bạch Dương Mẹ không nhớ bảo vệ các con mình. Không một phút nào mẹ quên xòe cành ôm chặt các con. Chỉ đến khi cơn dông hung tợn đã qua, gió đã thôi gầm rú, ánh nắng đã tràn về thì thân Bạch Dương Mẹ mới chịu gục ngã. Khi ngã, Bạch Dương Mẹ vẫn cố thì thầm: “ Các con đừng sợ, mẹ không bỏ các con đâu. Tia sét không đánh nổi trái tim mẹ, trái tim mẹ vẫn còn nguyên lành. Thân cây bị đổ của mẹ sẽ bị rêu cỏ phủ đầy nhưng trái tim mẹ thì không bao giờ ngừng đập, không bao giờ…”. Nói đến đây, thân cây mẹ gục đổ xuống nhưng không hề làm gãy cành lá của ba đứa con mình. Từ đó đến nay, xung quanh gốc cây đổ là ba cây Bạch Dương khỏe mạnh và xanh tốt. Bên cạnh đó một thân cây nằm trên mặt đât, cỏ và rêu phủ đầy. Nếu các bạn có dịp đến nơi ấy trong khu rừng, xin hãy ngồi nghỉ trên thân cây đó – nó mềm mại đến kì lạ! Sau đó bạn hãy nhắm mắt lại và lắng nghe. Rất có thể bạn sẽ nghe thấy tiếng trái tim đang đập trong đó. Trái tim người mẹ.
Những tác nhân nào đã tác động đến Bạch Dương mẹ nhưng nó vẫn đứng vững?
[ "Nắng quá gắt.", "Con người tàn phá.", "Nước xói mòn.", "Mưa rào xối xả, gió mạnh gào rít." ]
D
Em vẽ Bác Hồ Trên tờ giấy trắng. Em vẽ vầng trán Trán Bác Hồ cao. Em vẽ tóc râu Chỉ vờn nhè nhẹ. Em vẽ Bác bế Hai cháu trên tay. Cháu Bắc bên này Cháu Nam bên ấy. Vẽ hết trang giấy Toàn những thiếu nhi. Theo bước Bác đi Khăn quàng đỏ thắm. Em vẽ chim trắng Bay trên trời xanh. Em để dưới tranh: "Đời đời ơn Bác".
Hình ảnh "Bác Hồ bế hai cháu Bắc, Nam trên tay" mang ý nghĩa gì?
[ "Bác Hồ rất yêu nước và yêu nhân dân Việt Nam.", "Bác Hồ rất công bằng, không thiên vị ai bao giờ.", "Bác yêu và thương thiếu nhi hai miền như nhau.", "Bác Hồ rất khỏe." ]
C
Em vẽ Bác Hồ Trên tờ giấy trắng. Em vẽ vầng trán Trán Bác Hồ cao. Em vẽ tóc râu Chỉ vờn nhè nhẹ. Em vẽ Bác bế Hai cháu trên tay. Cháu Bắc bên này Cháu Nam bên ấy. Vẽ hết trang giấy Toàn những thiếu nhi. Theo bước Bác đi Khăn quàng đỏ thắm. Em vẽ chim trắng Bay trên trời xanh. Em để dưới tranh: "Đời đời ơn Bác".
Hình ảnh "Thiếu nhi theo bước Bác Hồ" mang ý nghĩa gì?
[ "Thiếu nhi rất kính trọng và muốn được gặp gỡ, trò chuyện với Bác.", "Thiếu nhi rất kính trọng, muốn trò chuyện và học tập tấm gương Bác Hồ.", "Thiếu nhi muốn tiếp nối con đường, học tập tấm gương đạo đức của Bác.", "Tất cả các ý trên." ]
B